Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết bột sulfur có tan trong nước không?
Cho các phát biểu sau:
(a) Sulfur là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
(b) Sulfur và sulfur dioxide vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
(c) Khi phản ứng với hydrogen, sulfur thể hiện tính oxi hóa
(d) Nước thải sinh hoạt là một trong các nguồn phát thải khí SO2
(e) Sulfur dioxide được sử dụng để tẩy trắng vải sợi, bột giấy, sản xuất sulfuric acid và diệt nấm mốc
Các phát biểu nào là phát biểu đúng ?
Bột sulfur (S) có màu vàng, bột iron (Fe) có màu xám. Nếu trộn một phần bột iron và một phần bột sulfur thì hỗn hợp ngả sang màu xám vàng. Nếu trộn ba phần bột iron và một phần bột sulfur thì hỗn hợp chủ yếu ngả sang màu nào?
Lọc nước từ hỗn hợp nước lẫn đất
Chuẩn bị: nước, 2 cốc thủy tinh, đất, phễu lọc, giấy lọc.
Tiến hành:
- Lấy một cốc nước, cho 1 thìa đất vào cốc. Khuấy mạnh cho hỗn hợp trong cốc đục đều lên. Dừng khuấy và quan sát.
- Gấp giấy lọc và đặt vào phễu (hình 17.3)
- Gạn lấy lớp nước dưới phía trên (gọi là nước gạn), đem rót từ từ đến hết vào phễu lọc có giấy lọc (hình 17.4). Nước chảy ra khỏi phễu lọc được thu vào cốc hứng, gọi là nước lọc.
Em hãy quan sát, so sánh màu sắc của nước gạn và nước lọc.
Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
bn nào bt giúp mik vs !!!!!!!c.ơn
Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.
a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:
B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt
B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.
B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt
b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng
Hãy giải thích tại sao nước biển đựng trong một cái cốc thì không có màu xanh mà biển lại có màu xanh
Gợi ý: Để giải thích, hãy làm thí nghiệm như sau. Lấy hai cốc giống nhau, có thành và đáy bằng thủy tinh trong suốt. Đổ đầy nước trong vào một cốc rồi pha một ít mực xanh vào đó. Khi mực đã tan đều thì sẻ một ít sang cốc kia. Đặt hai cốc trên một tờ giấy trắng. Hãy quan sát chúng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và rút ra nhận xét cần thiết để giải bài này.
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Xin mn giúp ạ.Thanks
Đốt cháy 3,2 gam sulfur trong bình đựng khí oxygen ( O2 )thì thấy sulfur cháy có ngọn lửa màu xanh thu được 6,4 gam sulfur dioxide SO2.
a) Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng khí oxygen phản ứng.
c) Khí oxygengen nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần ?
a) Có chất mới sinh ra
b) Theo ĐLBTKL: mS + mO2 = mSO2
=> mO2 = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g)
c) Xét \(d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí 1,1 lần
Ở thí nghiệm 2, những chất tan trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng
Thí nghiệm 2:
Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím
Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.
Em hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp lưu huỳnh và nước ( SGK trang 82) cho đúng trình tự ? (1) Rót hỗn hợp theo đũa thủy tinh vào phễu có gấp giấy lọc (2) Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 16.3 (3) Phần chất rắn màu vàng sulfur không tan sẽ ở lại trong phễu, nước sẽ chảy qua phễu xuống bình đựng nước lọc hứng dưới phễu.