Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 13:47

Chọn C

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 11:23

Tham khảo:

Chất cháy

Chất giập lửa

Giấy 

Nước, khí carbon dioxide

Vải dệt

Nước, khí carbon dioxide

Kim loại mạnh

Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …)

Bạn chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.

Bình luận (3)
Cao Tùng Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 11:23

Tham khảo :

Chất cháy

Chất giập lửa

Giấy 

Nước, khí carbon dioxide

Vải dệt

Nước, khí carbon dioxide

Kim loại mạnh

Bột chữa cháy (thành phần chủ yếu là các muối của kim loại Na, Ba …)

 

Chú ý: Đám cháy kim loại mạnh là đám cháy lớp D, hết sức nguy hiểm và khó cứu chữa.

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 15:38

A Giảm diện tích tiếp xúc để tăng áp suất do cọc gây ra trên mặt đất khi đóng cọc. 

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Minh Cao
30 tháng 12 2020 lúc 16:03

Trong các cách làm sau , cách nào làm tưng lực ma sát?

A.  Tăng diện tích mặt tiếp xúc

B. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc

C. Tra dầu mỡ bôi trơn

D. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc 

Bình luận (0)
Clgt?
4 tháng 1 2021 lúc 19:13

Câu A bạn nhé !

 

Bình luận (0)
Vy Khánh
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 12 2022 lúc 6:30

đổi `130dm^2=1,3m^2` 

`200cm^2=0,02m^2`

Áp lực mà xe tăng và ng gây ra cho mặt đất lần lượt là

`p_1=P_1/s_1=26000/(1,3)=200000Pa`

`p_2 = P_2/s_2=(10m_2)/s_2 = (10*45)/0,02=22500Pa`

`=>p_1>p_2 (do:200000>22500)`

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 8:22

3Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.

Bình luận (0)
An Chu
30 tháng 11 2021 lúc 8:23

C

Bình luận (0)
Lily Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 8:34

Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

Trả lời: 3. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 12 2021 lúc 15:28

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{360000}{1,5}=240000\left(Pa\right)\\p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{15000}{250}=60\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
lê thị trà my
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2018 lúc 5:05

(2,0 điểm)

Áp suất của người lên mặt đất là:

Theo công thức: p = F/s hay p = P/s (0,25 điểm)

Thay số ta có: p = 700/0,02 = 35000(N/ m 2 )

Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: (0,5 điểm)

Theo công thức: p = F/s hay p = P/s (0,25 điểm)

Thay số ta có: p = 30 000/1,2 = 25 000(N/ m 2 ) (0,5 điểm)

Vậy  p người > p xe   tăng  (0,5 điểm)

Bình luận (0)