Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
pham phan huy tuan
4 tháng 2 2018 lúc 19:45

1

A, \(\frac{N-1}{N-3}\)=>  N - 1 CHIA HẾT CHO N - 3

                     =>  N + 3 - 4 CHIA HẾT CHO N - 3

                     => N - 3 E  Ư(4) = { -1 ; -2 ; -4 ; 1 ; 2 ; 4 }

TA CÓ BẢNG

N - 3-1-2-4124
N21-1457

                 VẬY N = { 2 ; 1 ; -1 ; 4 ; 5 ; 7 }

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU A THÔI NHÉ 

Lê Bá Anh Tài
Xem chi tiết
Doraemon
17 tháng 7 2015 lúc 15:52

Giả sử : n - 7  chia hết  2n - 3

<=> 2n - 14  chia hết   2n - 3

<=> 2n -3 -11  chia hết  2n - 3

mà 2n - 3  chia hết  2n - 3 => Để n-7  chia hết  2n -3 

=> -11 chia hết 2n - 3 => 2n -3 \(\in\)(-11) \(\in\)( 1 ; -1 ; 11 ; -11)

2n - 3 =1 => n = 2

2n - 3 = -1 => n = 1

2n - 3 = 11 => n = 7

2n - 3 = -11 => n = -4

Vậy n\(\in\) ( 2 ; 1 ; 7 ; -4 )

Hồ Thu Giang
17 tháng 7 2015 lúc 15:46

n - 7 chia hết cho 2n-3

=> 2n-14 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3-11 chia hết cho 2n-3

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3

=> 11 chia hết cho 2n-3

=> 2n-3 thuộc Ư(11)

2n-3n
12
-1-1
117
-11-4   

KL: n \(\in\){2; -1; 7; -4}

Lê Thị HuyềnTrang
Xem chi tiết
Băng Dii~
11 tháng 11 2016 lúc 17:05

Ta có :

Gọi b là ước chung lớn nhất của ( 2n + 3 ; n + 7 )

Cho n thuộc N. Tìm ước chung lớn nhất (2n+3; n+7)

Ta có: 2n+3:b và n+7:b

Hay (2n+3):b và (2n+14):b

Hay 2n+14-2n-3:b <=> 11:b

Vậy ước chung lớn nhất của 2 số là 11

Cậu đăng 2  bài giống nhau à ?

       

Lãnh Hạ Thiên Băng
11 tháng 11 2016 lúc 17:06

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Lê Thị HuyềnTrang
11 tháng 11 2016 lúc 17:08

cậu ko cần giải thích như thế đâu rườm rà lắm

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 23:03

+) Xét n = 2k ( n chẵn) => 2n3; 2n2; 2n đều chia hết cho 4 ; 7 chia 4 dư 3

=> A chia cho 4 dư 3

Mà Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1=> không có số n chẵn nào để A là số chính phương

+) Xét n lẻ : n = 2k + 1

A = 2n .(n+ n + 1) + 7 = 2(2k +1).(4k+ 4k + 1 + 2k + 1+ 1) + 7 = (4k + 2). (4k2 + 6k + 3) + 7

= 16k3 + 24k2 + 12k + 8k2 + 12k + 6  + 7 

= 16k3 + 32k2 + 24k + 13 

13 chia cho 8 dư 5 ; 16k3; 32k2; 24k chia hết cho 8 => A chia cho 8 dư 5

Mà số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1; 4 ( chứng minh dễ dàng bằng cách xét các trường hợp; 8m; 8m + 1; ..; 8m+ 7)

=> Không có số n lẻ nào để A là số chính phương

Vậy Không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 11 2017 lúc 23:00

+) Xét n = 2k ( n chẵn) => 2n3; 2n2; 2n đều chia hết cho 4 ; 7 chia 4 dư 3

=> A chia cho 4 dư 3

Mà Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1=> không có số n chẵn nào để A là số chính phương

+) Xét n lẻ : n = 2k + 1

A = 2n .(n+ n + 1) + 7 = 2(2k +1).(4k+ 4k + 1 + 2k + 1+ 1) + 7 = (4k + 2). (4k2 + 6k + 3) + 7

= 16k3 + 24k2 + 12k + 8k2 + 12k + 6  + 7 

= 16k3 + 32k2 + 24k + 13 

13 chia cho 8 dư 5 ; 16k3; 32k2; 24k chia hết cho 8 => A chia cho 8 dư 5

Mà số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1; 4 ( chứng minh dễ dàng bằng cách xét các trường hợp; 8m; 8m + 1; ..; 8m+ 7)

=> Không có số n lẻ nào để A là số chính phương

Vậy Không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

mina sakura
18 tháng 4 2018 lúc 21:08

Vậy ko tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

Kb nha

Dung 100 %

Nguyễn bá trung quân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 10 2016 lúc 14:37

đây là tổng 1 cấp số cộng có d=2. áp dụng công thức tính tổng cấp số cộng để tìm ra số các số hạng n

Le Tuong Vi
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
PHAM manh QUAN
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
10 tháng 11 2015 lúc 19:46

Gọi d là ƯC(2n+3;3n+7) (d thuộc N*)

=>2n+3 chia hết cho n=>6n+9 chia hết cho d

=>3n+7 chia hết cho n=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+9 -6n-14 chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

=>d \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà d thuộc N*=>d \(\in\){1;5}

Vậy ƯC(2n+3;3n+7}={1;5}