Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 4:32

Đáp án: A

Kanna
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 21:00

1, B

2, B

3, A

4, B

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
24 tháng 12 2021 lúc 21:00

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

không có gì
24 tháng 12 2021 lúc 21:01

Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. bắt mồi.

B. định hướng.

C. kéo dài roi.

D. điều khiển roi.

Câu 2: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu?

A. Màng cơ thể.

B. Không bào co bóp.

C. Các hạt dự trữ.

D. Nhân.

Câu 3: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?

A. Trùng giày.

B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi xanh.

D. Trùng kiết lị.

 

 

Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất?

A. Trùng roi.        B. Trùng biến hình.

 

C. Trùng giày.       D. Trùng bánh xe.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2018 lúc 4:21

Đáp án C

Na+; K+ là cặp ion đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính thấm và hình thành nên điện thế nghỉ của màng tế bào.

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Tham khảo 

Câu 1:

undefined

Tham khảo 

Câu 2:

undefined

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:11

a) Đặc điểm của màng nhân:

- Màng nhân có bản chất là lipoprotein (lipid kết hợp với protein), ngăn cách môi trường bên trong nhân với tế bào chất.

- Màng nhân là màng kép.

- Trên màng nhân có đính các ribosome và có nhiều lỗ nhỏ gọi là lỗ nhân.

b) Vai trò của lỗ màng nhân: Các lỗ màng nhân thực hiện trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất. Đây là nơi để mRNA có thể đi ra để thực hiện quá trình dịch mã, nơi để ribosome được tại ra ở nhân con có thể đi ra ngoài tế bào chất.

c) Những thành phần bên trong nhân tế bào:

- Nhân chứa hầu hết DNA của tế bào, DNA trong tế bào liên kết với protein tạo thành chất nhiễm sắc (là nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh).

- Ngoài ra, trong nhân tế bào còn có chứa nhân con, dịch nhân.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2018 lúc 15:35

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 13:11

Vai trò của cơ quan tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng .

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 10:33

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Võ Minh Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 13:24

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

Trân Huỳnh
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
18 tháng 9 2021 lúc 16:26

c

lee eun ji
18 tháng 9 2021 lúc 23:00

ý c bạn nhé