Thành phần cấu tạo nào giúp nhận biết đầu 5’ và đầu 3’ của chuỗi polynucleotide?
Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong cáo nhận định sau?
(1) Trên một phân tử mARN hoạt động của pôlixom giúp tạo ra các chuỗi polipeptit khác loại
(2) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3'- 5' trên phân tử mARN.
(3) Với bộ ba UAG trên mARN thì tARN mang đối mã là AUX.
(4) Các chuỗi polipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các bậc cấu trúc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học
(5) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo
Phương án đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
(1) sai, polixom dịch mã trên 1 phân tử mARN tạo ra các chuỗi polipeptit cùng loại
(2) sai, riboxom dịch chuyển theo chiều 5'- 3' trên phân tử mARN
(3) sai. UAG là mã kết thúc không mã hóa cho aa nên không có bộ ba đối mã trên tARN
(4) đúng
(5) sai, sau khi dịch mã xong 2 tiểu phần của riboxom tách nhau ra.
Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác
lo ạ i
(2). Riboxome dịch chuyển theo chiều từ 3’→5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
4). Các chuỗi polypeptid sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ axit amin mở đầu, cuộn xoắn theo nhiều cách khác nhau để hình thành các bậc cấu trúc cao hơn.
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
Khi nói về cơ chế dịch mã, các nhận đ ịnh không đúng:
(1). Trên một phân tử mARN, ho ạt độ ng của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác
loạ I (vì 1 mARN sẽ tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit)
(2). Riboxome dịch chuyể n theo chiều t ừ 3’→5’ trên mARN (riboxom dịch chuyển theo chiều 5’-3’)
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN (không có đối mã của UGA)
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo. (sau dịch mã, riboxom sẽ tách ra)
Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác loại
(2). Riboxome dịch chuyển theo chiều từ 3’→5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
(4). Các chuỗi polypeptid sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ axit amin mở đầu, cuộn xoắn theo nhiều cách khác nhau để hình thành các bậc cấu trúc cao hơn.
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo
A. 4
B.3
C.1
D.2
Đáp án A
Khi nói về cơ chế dịch mã, các nhận định không đúng:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác loại.
(2). Riboxome dịch chuyển theo chiều từ 3’→5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo.
Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau:
(1). Trên một phân tử mARN, hoạt động của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác loại
(2). Riboxome dịch chuyể n theo chiều từ 3’→5’ trên mARN
(3). Bộ ba đối mã vớ i bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN
(4). Các chuỗi polypeptid sau khi được tổng hợp sẽ được cắt bỏ axit amin mở đầu, cuộn xoắn theo nhiều cách khác nhau để hình thành các bậc cấu trúc cao hơn.
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
Khi nói về c ơ chế dịch mã, các nhận định không đúng:
(1). Trên một phân tử mARN, ho ạt độ ng của polixom giúp tạo ra nhiều chuỗi polipeptid khác
loại (vì 1 mARN sẽ tạo ra 1 loại chuỗi polipeptit)
(2). Riboxome dịch chuyể n theo chiều từ 3’→5’ trên mARN (riboxom dịch chuyển theo chiều 5’-3’)
(3). Bộ ba đối mã với bộ ba UGA trên mARN là AXT trên tARN (không có đối mã của UGA)
(5). Sau khi dịch mã, Ribosome giữ nguyên cấu trúc để tiến hành quá trình dịch mã tiếp theo. (sau dịch mã, riboxom sẽ tách ra)
Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực ?
(1). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
(2). Dịch mã là quá trình tổng hợp protein. Quá trình này chia thành 3 giai đoạn: mở đầu chuỗi, kéo dài chuỗi và kết thúc chuỗi.
(3) Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
(4) Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ --> 3’ trên mạch gốc của phân tử ADN.
(6) Tiểu phần bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm tại codon mở đầu
A. 2
B. 4
C. 3
D.
Đáp án : C
Các nhận định không đúng là (2) (5) (6)
Nhận định (2) sai. Quá trình này chia thành 2 giai đoạn : hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit
Nhận định (5) sai vì Riboxom dịch chuyển chiều 5’--> 3’ trên mARN
Nhận định (6) sai vị trí đặc hiệu nằm trước codon mở đầu
lớp màng lọc của thận nhân tạo được chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu ? thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ? phân biệt thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ?
em tk:
Lớp màng lọc của thận nhân tạo đc chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu?
⇒ Vách mao mạch cầu thận
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
⇒ Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
Nước tiểu đầu:
+Nồng độ các chất hòa tan: loãng
+Chất cặn bã: ít
+Các chất dinh dưỡng: nhiều
Nước tiểu chính thức:
+Nồng độ các chất hòa tan: đặc
+Chất cặn bã: nhiều
+Các chất dinh dưỡng: ít
- Vách mao mạch cầu thận
- Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu lak sự lọc máu và thải bỏ chất dư thừa cặn bã
- Nước tiểu đầu loãng, ít cặn bã và còn chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nước tiểu chính thức (nước tiểu chính thức đặc, nhiều cặn bã, ít chất dd dư thừa)
- Hãy quan sát hình 19.1 và chỉ ra các thành phần cấu tạo của chuỗi polinucleotit của phân tử ADN. Chuỗi polinucleotit trên có bao nhiêu nucleotit? Viết lại trình tự Nu của chuỗi đó.
- Hãy viết các chữ cái (A, T, G, X) lê giấy và cho biết, với các chữ cái này, em có thể viết được bao nhiêu loại trình tự sắp xếp khác nhau? Mỗi loài có ADN riêng, mang tính đặc thù của loài thể hiện ở những đặc điểm nào?
Có bao nhiêu nhận định đúng về gen ?
1.Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN
2. Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân loại gen thành gen cấu trúc và gen điều hòa
3. Gen cấu trúc là một đọan ADN mang thông tin mã hóa cho một tARN, rARN hay một polipeptit hoàn chỉnh
4. Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa có cấu tạo khác gen cấu trúc
5.Gen điều hòa mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa sự biểu hiện của các gen cấu trúc khác.
6. Trong các nucleotit thành phần đường deoxiribozo là yếu tố cấu thành thông tin.
7. Trình tự các nucleotit ADN là trình tự mang thông tin di truyền
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án : A
Các nhận định đúng về gen là 1, 2, 5 , 7
Đáp án A
3 sai, gen cấu trúc mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit – thành phần cấu tạo nên tế bào
4 sai, gen điều hòa cũng là 1 đoạn ADN như gen cấu trúc, phân biệt là gen điều hòa vì sản phẩm mà gen này mã hóa có tác dụng kiểm soát sự tổng hợp các sản phẩm của các gen khác
6 sai, trong các nucleotit thì base nito mới là yếu tố cấu thành thông tin
Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:
Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.
Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?
- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.
- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.
Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?