Lấy ví dụ các lĩnh vực nghiên cứu sinh học với đối tượng là thực vật hoặc động vật.
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Lấy 2 Ví dụ về đối tượng nghiên cứu đối với mỗi lĩnh vực của KHTN.
Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên | Vật lý | Hóa Học | Sinh Học | Thiên văn học | Khoa học Trái Đất |
Đối tượng nghiên cứu | Năng lượng điện | Chất hữu cơ | Đặc điểm của quần thể và quần xã sinh vật | Sự hình thành dải ngân hà | Tìm hiểu về biển và đại dương |
Đây nha
Hãy lấy 3 ví dụ về các đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên: Vật lí, hóa học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đất.
Trả lời đúng và đầy đủ thì mình sẽ tick đúng và kết bạn nha!
Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN | Vật lí | Hóa học | Sinh học | Thiên văn học | Khoa học Trái Đất |
Đối tượng nghiên cứu | Năng lượng điện | Chất và sự biến đổi chất | Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi | Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác | Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất |
Vật Lý: Năng lượng điện
Hóa học: Chất và sự biến đổi chất
Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi
TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác
đáp án đúng nha bạn
là vật chất,năng lượng và sự vận động của chúng
- Kể tên 1 số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất, thiên văn học.
- Kể tên một số nhà khoa học nổi tiếng trong lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí.
Một số hiện tượng thuộc lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lí và khoa học nghiên cứu trên trái đất bao gồm:
Sinh học: Quá trình trao đổi chất trong các hệ sinh thái, Quá trình phân giải và tổ hợp gen, Quá trình tiến hóa của các loài.
Hóa học: Phản ứng hóa học, Độ oxi hóa và khử, Quá trình phân tách hợp chất hóa học.
Vật lí: Quang phổ điện từ, Lực hấp dẫn giữa các vật thể, Quá trình truyền nhiệt.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Núi lửa, động đất, Bão và cơn lốc, Hiện tượng thay đổi khí hậu.
Một số nhà khoa học nổi tiếng trong các lĩnh vực này bao gồm:
Sinh học: Charles Darwin, Rosalind Franklin, Jane Goodall.
Hóa học: Marie Curie, Linus Pauling, Dmitri Mendeleev.
Vật lí: Albert Einstein, Isaac Newton, Marie Skłodowska-Curie.
Khoa học nghiên cứu trên trái đất: Neil Armstrong, Galileo Galilei, Edwin Hubble.
Mn giúp mình với!
Câu 1: Thế nào là KHTN? Nêu vai trò của KHTN trong cuộc sống?
Câu 2: Trình bày các lĩnh vực chủ yếu của KHTN và đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc KHTN?
Câu 3: Nêu các đặc điểm đặc trưng để phân biệt vật sống và vật không sống? Cho VD minh họa.
1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.
+ Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng ở hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.
3. Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.
- Vật sống (sinh vật):
+ Ví dụ:
+ Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
- Vật không sống:
+ Ví dụ:
+ Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.
HT
@ Kawasumi Rin
Câu 17: Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của A. triết học. B. Sử học. C. Toán học. D. Vật lí.
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội là ghi lại những kết quả đã nghiên cứu được về một đề tài thuộc lĩnh vực tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học,...) hoặc xã hội (văn học, lịch sử, chính trị, văn hóa,...) mà em quan tâm.
- Văn bản trên gồm 4 phần:
Tóm tắt: Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam và tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.
Mở đầu: Nêu vấn đề nghiên cứu; Nêu lí do thực hiện nghiên cứu; Nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo
Nội dung nghiên cứu: Nêu cơ sở lý luận, trình bày kết quả khảo sát và lí giải, phân tích ý nghĩa của các dữ liệu, đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.
Kết luận: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và trình bày danh mục tài liệu tham khảo.
- Nội dung nghiên cứu gồm:
+ Về điều kiện học tập trực tuyến.
+ Về các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian học trực tuyến.
+ Về hiệu quả của hoạt động trực tuyến.
- Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các đề mục:
+ Điều kiện học tập trực tuyến: thiết bị học tập và đường truyền internet, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và kĩ năng học tập trực tuyến của học sinh.
+ Thực trạng học tập trực tuyến: thời lượng học, các môn học trực tuyến, hoạt động học trực tuyến của học sinh.
+ Khó khăn gặp phải trong quá trình học trực tuyến.
+ Hiệu quả học tập trực tuyến.
- Việc đưa các biểu đồ vào báo cáo nhằm mục đích: tăng tính khoa học, dễ nhìn, rõ ràng.
C1. Phân biệt vật sống và vật ko sống?Cho ví dụ về vật sống và vật ko sống?
C2. Trình bày các lĩnh vực của khoa học tự nhiên. Với mỗi lĩnh vực hãy nêu 2 ví dụ minh họa?
C3. Hãy nên những lợi ích của khoa học tự nhiên đối với con người và môi trường sống?
giúp mình với