Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí vào nguồn nước. Các bạn giúp tớ với ạ. Tớ đang cần gấp lắm ạ
-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...
Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi nào?
2. Nêu một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí.
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người?
4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Lưu ý: Các em nên tự tìm hiểu kiến thức để giúp ích cho chính bản thân mình, các bài copy bừa bãi sẽ bị xóa.
Tham khảo bài học tại: https://olm.vn/chu-de/7-oxygen-va-khong-khi-477644/
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí
2.một số chất/nguồn gây ô nhiễm không khí:khói,bụi,khí lạ,..
3. Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng gì tới đời sống con người:cos thể dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp như ung thư phổi,đột quỵ,bệnh tim mạch,..
4. các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
dùng các năng lượng thân thiện với môi trường
không xả rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp ra môi trường
Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người
Trồng nhiều cây xanh
Tiết kiệm điện và năng lượng
1. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có sự thay đổi lớn trong các thành phần của không khí
2. Do: bụi, khí CO2, khói ....
3. Ô nhiễm không khí có tác hại đến đười sống con người: đột quỵ, ung thư phổi và các bệnh tim mạch
4. Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Dùng các vật thân thiện với môi trường như: ống hút tre, li giấy ...
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mỗi người
ô nhiễm môi trường gồm có:
+,ô nhiễm không khí
+,ô nhiễm nước
+,ô nhiễm đất
+,ô nhiễm nhiệt
+,ô nhiễm tầm nhìn
+,ô nhiễm ánh sáng
+,ô nhiễm tiếng ồn
-cách để bảo vệ môi trường:
+,trồng nhiều cây xanh,sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên,sử dụng từ nguồn sạch,ko sử dụng túi nilong thay vào đó chúng ta hãy dùng túi vải,tận dụng ánh sáng mặt trời,...
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nguồn nước; các biện pháp bảo vệ không khí, nguồn nước
- do các chất thải chưa được sử lý đúng quy định định mà đã thải ra ngoài môi trường
- do hiệu ứng nhà kính
- do con người không có ý thức (xả rác bừa bãi,...)
- những vỏ chai, túi nilon
- khi xử lí các túi nilon thì khí sinh ra rất độc hại tới môi trường, không tốt cho trẻ sơ sinh, bà mẹ bỉm sữa,...
BIỆN PHÁP:
- vứt rác đúng nơi quy định
- hạn chế sử dụng túi nilon
- trồng nhiều cây xanh
- lên tái chế những vật có thể tái chế, dùng lại được
Good luck~
Ô nhiễm nguồn nc do:
-Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
-Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
-Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
-Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Ô nhiễm do rác thải y tế.
Biện pháp:
Giữ sạch nguồn nước: không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp nước thải vào nguồn nước, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn, tốt nhất là không sử dụng những loại chất hóa học này.
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
+Do khí thải của nhà máy.
+Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
+Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
+Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …
Biện pháp:
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.1. Những biện pháp nhằm phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí? Ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí? Là HS bạn phải làm gì nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quang ta?
Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò của không
khí đối với sự sống ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí có tác
hại gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,không khí .đề xuất các biện pháp ,hạn chế ô nhiễm không kí do khí thải phương tiện giao thông và đổ rác thải sinh hoạt
* Nguyên nhân:
+ Từ những nhà máy, thải ra các khí độc, khí carbon dioxide.
+ Từ việc xả rác thải bừa bãi.
+ Từ việc lãng phí nhiên liệu.
+ Sử dụng xăng dầu độc hại quá mức.
* Các biện pháp, hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải phương tiện giao thông:
+ Hạn chế dùng những loại xe cộ tiêu hao nhiều xăng dầu.
+ Nên dùng các phương tiên như: xe đạp, xe điện, xe đạp điện, ...
* Đồ rác thải sinh hoạt:
+ Nên dùng các loại rác phân huỷ nhanh, tự phân huỷ được
+ Không nên dùng những chất vô cơ, khó tái sử dụng.
Đây là một hiện tượng môi trường bị nhiễm bẩn do các tác nhân gây ra. Ngoài ra khi đó môi trường bị thay đổi các tính chất hóa học, vật lý, sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường được chia thành 4 dạng chính: ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước và các loại ô nhiễm khác. Cụ thể:
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Nên phối hợp với các cơ quan có chuyên môn để tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm định các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm.
Nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải quy hoạch thành cụm hợp lý. Chúng nên tránh xa các khu dân cư đển không ảnh hưởng người dân. Đồng thời cần trang bị hạ tầng đầy đủ tiên tiến để thu gom, xử lý nước thải khoa học.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:
-Xe máy, ô tô thải ra khói.
-Khói công nghiệp.
-Do khói hút thuốc lá.
-Dùng than củi thường xuyên (hoặc bếp ngày xưa).
-Do ý thức con người như:(xả rác bừa bãi, khí thải sinh hoạt,...)
...
*Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí là:
-Hạn chế sử dụng xe máy, ô tô và các phương tien thải ra khói bụi.Nên dùng xe công cộng như xe buýt,...
-Lọc khói, khí thải công nghiệp,...
-Hạn cế hút thuốc.
-Dùng bếp điện tử, bếp hồng ngoại,...
-Nâng cao ý thức người dân.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
ĐÁP ÁN A