Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Selina Moon
6 tháng 5 2016 lúc 8:34

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

Karry Karry
4 tháng 5 2016 lúc 19:21

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý

 

Nguyễn Thị Huyền
4 tháng 5 2016 lúc 19:41

đúng mà mình đăng từ đề cương thầy giáo cho ôn thi mà

tam tam
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Dieu Linh Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Tuấn
8 tháng 6 2021 lúc 14:14
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Dương Trần Thiên Chi
Xem chi tiết
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2020 lúc 19:37

a) Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB(gt)

C là trung điểm của BD(B và D đối xứng nhau qua C)

Do đó: MC là đường trung bình của ΔABD(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MC//AD và \(MC=\frac{AD}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(AN=ND=\frac{AD}{2}\)(N là trung điểm của AD)

nên MC=AN=ND

Xét tứ giác AMCN có MC//AN(MC//AD, N∈AD) và MC=AN(cmt)

nên AMCN là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔABD có

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AD(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABD(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MN//BD và \(MN=\frac{BD}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(BC=CD=\frac{BD}{2}\)(B và D đối xứng nhau qua C)

nên BC=MN=CD

mà AC=BC(ΔABC đều)

nên AC=MN

Hình bình hành AMCN có AC=MN(cmt)

nên AMCN là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

*Chứng minh E,C,N thẳng hàng

Ta có: AH là đường cao của ứng với cạnh BC của ΔABC đều(gt)

⇒AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

hay H là trung điểm của BC

⇒BH=HC

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có

HC=BH(cmt)

\(\widehat{ACH}=\widehat{EBH}\)(So le trong, BE//AC)

Do đó: ΔAHC=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒AH=EH(hai cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa A và E

nên H là trung điểm của AE

Xét tứ giác ACEB có

H là trung điểm của đường chéo BC(cmt)

H là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ACEB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒EC//AB(hai cạnh đối của hình bình hành ACEB)

mà CN//AB(CN//AM, B∈AM)

và EC và CN có điểm chung là C

nên E,C,N thẳng hàng(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Phương
21 tháng 3 2020 lúc 19:59

Mình làm nốt 2 ý còn lại.

b) Dễ dàng chứng minh tam giác ADE cân tại A.

Mặt khác ta có ^BAH = ^ADC = ^CAD

=> ^HAD = ^BAC = 60^0

Tam giác ADE cân tại A có ^BAC = 60^0 => tam giác ADE đều ( đpcm )

c) Vì BE // AC và AB // CE nên tứ giác ABEC là hình bình hành

Mà 2 đường chéo AE và BC vuông góc nên ABEC là hình thoi

\(\Rightarrow S_{ABEC}=\frac{1}{2}\cdot AE\cdot BC\)

Ta có: \(S_{ABD}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BD=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot2BC=AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot AE\cdot BC=S_{ABEC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác AMNB có 

AB//MN

AM//BN

Do đó: AMNB là hình bình hành

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:33

Bài 2: 

a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

hay ΔHAB cân tại H

b: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOHA vuông tại A có 

\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)