cho hình thang ABCD MN = 10 cm CD = 12 cm đường cao AH = 6 cm gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC Tính diện tích hình tứ giác ABNM
Cho hình thang ABCD có AB// CD; AB = 10cm , CD = 12cm, đường cao AH = 6cm . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính diện tích tứ giác ABNM?
A. 30 c m 2
B. 29,5 c m 2
C. 27,5 c m 2
D.31,5 c m 2
Xét hình thang ABCD có M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC nên MN là đường trung bình của hình thang:
Suy ra: MN// AB// CD và
Suy ra: tứ giác MNCD là hình thang.
Vì M là trung điểm của AD và đường cao AH = 6cm nên chiều cao xuất phát từA của hình thang MNCD là:
Diện tích hình thang ABNM là :
Chọn đáp án D
cho hình thang ABCD có đáy AB dài 6 cm,CD dài 10 cm.Nối AC ta được tam giác ABC có diện tích là 15 cm2.
a, Tính diện tích hình thang ABCD
b, Lấy M và N là trung điểm của AD và BC .Tính diện tích hình thang MNCD và ABNM.
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Vẽ đường cao AH của hình thang bằng 10 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính độ dài MN biết AC vuông góc BD.
HELPPP
Bài 3 : Cho hình thang ABCD ( AB//CD) , có AB = 5 cm, DC=10 cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD và BC, MN cắt AC và BD lần lượt tại E và F.
a) Tính MN ?
b) Tính MF, EF?
Bài 4 : Cho tứ giác IKMN có IM
^
KN, IM= 18 cm, KN = 24 cm. Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của IK, KM, MN, NI
a) Tính độ dài AB, AD
b) Tính độ dài AC
Bài 5 : Cho tam giác MNP cân tại M, vẽ trung tuyến NF và PE.Biết EF=3cm
a) Tính độ dài NP ? (1.5đ)
b) Tứ giác EFPN là hình gì ? chứng minh ?(1.5đ)
Bài 3:
a: Xét hình thang ABCD có
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD
Suy ra: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=7,5\left(cm\right)\)
bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .
1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
2) tứ giác EFQP là hình gì ?
3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm
4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)
bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN.
2) AM = MN = NC .
3) 2EN = DM + BC .
4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)
bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC.
1) C/m E ,F ,I thẳng hàng .
2) tính \(S_{ABCD}\)
3) so sánh \(S_{ADC}\) và \(2S_{ABC}\)
bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng
2) tính EF≤ AB+CD / 2
3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = AB+CD / 2
Cho tứ giác ABCD gọi M ,N ,P, Q lần lượt là trung điểm của AB ,BC ,CD, DA a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật b) tính diện tích tứ giác MNPQ biết AC = 12 cm ,BC = 10 cm
a: Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB
Q là trung điểm của AD
Do đó: MQ là đường trung bình
=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)
Xét ΔBCD có
N là trung điểm của BC
P là trung điểm của CD
Do đó: NP là đường trung bình
=>NP//BD và NP=BD/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP
hay MQPN là hình bình hành
Cho tam giác ABC nhọn ( AB bé hơn AC) AH là đường cao. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC
a) CM: tứ giác BMNC là hình thang
b) CM: MN là đường trung trực của AH
c) Gọi I là trung điểm của BC. CM: tứ giác MNIH là hình thang cân
d) CM: AI < ( AC + AB): 2
có chứ sao ko hihi
có chứ bạn bài cũng dễ
Cho tam giác ABC (AB<AC) đường cao AH. gọi M,N,I lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC. Gọi K là điểm đối xứng với H qua N
A. TỨ GIÁC AHCK là hình gì ? vì sao ?
b. chứng minh HM=IN và chứng minh tứ giác MNIH là hình thang cân
c. biết AH=6 cm , BC=10 cm . tính diện tích tứ giác AMHN