Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 13:09

loading...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 19:01

tham khảo

Em giới thiệu về chùa Vàng- Myanmar:

 
Bình luận (0)
Ngọc Ánh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
21 tháng 12 2021 lúc 20:57

- Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

 



 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Việt An
21 tháng 12 2021 lúc 21:13

 Em ấn tượng nhất với thành tựu chữ viết vì người Âns Độ cổ đại đã phát minh ra hệ thống chữ viết từ 0-9 và đặc biệt là chữ số 0.

Bình luận (0)
Baokhoi Nguyenba
30 tháng 12 2022 lúc 19:47

Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).

- Lĩnh vực văn học: Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Dat Do
16 tháng 8 2023 lúc 13:03

- Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, em ấn tượng với thành tựu về Văn học. Vì:

+ Nền văn học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng về thể loại, ví dụ: thơ Đường luật, kịch, tiểu thuyết chương hồi…

+ Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ, vang danh qua nhiều thế hệ, như: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí…

+ Văn hóa Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn học của Việt Nam thời trung đại.
tham khảo

Bình luận (0)
Phạm Bảo Ngân
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 12 2023 lúc 23:05

 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Lào:

- Về văn học:

+ Dòng văn học truyền miệng với kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết có từ lâu đời. Đó là truyền thuyết về quá trình khai thiên lập địa, hay truyền thuyết về nguồn gốc các tộc người Lào

+ Lời huấn thị của Pha Ngừm hay trường ca Xin Xay là những tác phẩm văn học lớn của Lào giai đoạn này

- Về chữ viết: từ thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời, nét chữ cùng dạng với chữ Cam-pu-chia và Miến Điện

- Về kiến trúc: chùa được xây dựng khắp nới trên đất nước.

- Lào còn là xứ xở của hội hè

Công trình kiến trúc Thạt Luổng là thành tựu thể hiện văn hóa đặc sắc của Vương quốc Lào.

- Vì: đây là một công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo và thể hiện những nét bản sắc rất riêng của kiến trúc Lào. Công trình này đã được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1992.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Anh Thư Thái
Xem chi tiết
Bông
4 tháng 3 2023 lúc 17:22

Đời Trần. Chùa Thái Lạc được tu sửa nhiều lần nhưng vẫn còn giữ được nhiều di vật gỗ thời Trần như bộ vì nhà, các bức cốn, cột chạm nhạc công tấu nhạc, nữ thần chim (Kinnari), em bé nâng hoa sen, rồng, phượng, hoa lá... Tác phẩm đá Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ là tượng hổ sớm nhất của kỷ nguyên độc lập tự chủ của Việt Nam còn lại đến nay, được ước đoán tạc vào khoảng năm 1264. Tượng hổ đã được đưa về bày ở sân Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, ở thế nằm tự nhiên hơi nghiêng về bên trái, gắn liền thân với bệ thành một khối, đang nghỉ ngơi song đầu nghểnh cao quan sát. Tượng có kích cỡ dài 143 cm, cao 75 cm, rộng 64 cm. Tượng hổ trong tư thế nằm dễ chồm dậy, các chân được gấp lại đưa về đằng trước, đuôi dài quặt về cùng phía xuôi chiều. Thân mình hổ được thể hiện bằng những mảng khối căng phồng như thấy cả cơ bắp. Đây là tác phẩm điêu khắc tượng tròn điển hình của thời Trần với phong cách hiện thực và khỏe khoắn. Chùa Dâu (hay chùa Pháp Vân, chùa Ứng Tự) trăm gian và cầu Chín Nhịp tại xã Khương Tự (Bắc Ninh) cũng là công trình kỹ thuật đáng kể, tương truyền do Mạc Đĩnh Chi xây cất.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Chùa Một Cột còn được gọi với những cái tên khác là chùa Mật, chùa Diên Hựu hay Liên Hoa Đài.Theo sử xưa, chùa được vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền trên tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt vua lên đài.Tỉnh mộng vua đã cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa như trong giấc mơ. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo, dáng tựa đài sen vươn lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng Long.Lúc này quần thể chùa (bao gồm chùa Một Cột và ngôi chùa mới) có tên là Diên Hựu với ý nghĩa “phước bền dài lâu”.

Bình luận (0)
Phạm công quyết
23 tháng 4 2023 lúc 20:49

Trình bày nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

 

Bình luận (0)