Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 4 2021 lúc 10:59

Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On

Ta có : 

2R + 16n = 160(1)

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3

Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 8:59

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:17

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:24

c, M oxit đem dùng là: 95/100 . 152 =144,4 (g) (Trừ 5% tạp chất)

(Nếu dùng dữ kiện câu b, )

mCr2O3 = 152 . 0,2 = 30,4 (g)

M oxit đem dùng là: 95/100 . 30,4 = 28,88 (g)

Vậy ...

 

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 8 2016 lúc 11:17

Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu 

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 11:14

Ta có : 
2M + O2----> 2MO 
2(M+16) 
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có: 
2(M + 16) . 20% = 32 
(2M + 32).20%=32 
0,4M + 6.4 =32 
0.4M = 32-6.4 
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu) 
Vậy kim loại đó là Cu

Phạm Triệu YH
14 tháng 3 2017 lúc 19:33

ta có %M = 100% - 20% = 80%

cho công thức của oxit kim loại M là MxOy

Ta có tỉ lệ x/y = (80/M)/(20/16)

<=> M = 16*80/20 = 64 ==> M là Cu, NTK là 64

Phương my
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 11 2023 lúc 21:14

\(\%_O=100-72,41=27,59\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{Mx}{72,41}=\dfrac{16y}{27,59}\\ \Leftrightarrow1158,56y=27,59Mx\)

Với x = 3; y = 4 thì M \(\approx\) 56(Fe)

Vậy CTHH: \(Fe_3O_4\)

Quốc Cường
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 21:01

Tham khảo: 

Gọi CTHH của hợp chất là MxOy

Ta có: %M = 100% - 20% = 80%

Ta có: x : y = %M / MM : %O / 16 = 80% / MM : 20% / 16 = 80 / MM : 20 / 16

=> MM = ( 16 x 80 ) : 20 = 64 g

Ta có:

x : y = %Cu / 64 : %O / 16 = 80% / 64 : 20% / 16 = 80 / 64 : 20 / 16 = 1,25 : 1,25 = 1 : 1

=> x = 1, y = 1

=> CTHH: CuO

\(Đặt:MO\\ \%m_{\dfrac{M}{MO}}=60\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_M}{M_M+16}.100\%=60\%\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M:Magie\left(Mg=24\right)\\ CTHH.oxit:MgO\)

Nguyễn  Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 0:12

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(R_2O_3\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot20}{100}=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6mol\)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

  0,2          0,6

Mà \(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{M_{R_2O_3}}=0,2\Rightarrow M_{R_2O_3}=160\left(đvC\right)\)

Ta có: \(2M_R+3M_O=160\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 15:19

Gọi CTHH của oxit kim loại là RxOy

Ta có:\(m_O=94.\left(100\%-82,98\%\right)=16\left(g\right)\Rightarrow y=\dfrac{16}{16}=1\)

\(\Rightarrow m_R=94-16=78\left(g\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=\dfrac{78}{x}\left(đvC\right)\)

Vì R là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll  

     x       l        ll          lll
  MR    78      39        26
 Kết luận   loại  thỏa mãn       loại

     ⇒ R là kali (K)

Vậy CTHH là K2O

Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Huân Nguyễn
23 tháng 8 2016 lúc 20:02

ko có cho biết tên nguyên tố trog hợp cchaats sao làm

 

Gia Hân
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
23 tháng 3 2017 lúc 21:09

a. Gọi thành kim loại cần tìm là A, chỉ số của kim loại là x ( nếu có ). Ta có :

%mx = 82,98% <=> Ax.100%/94 = 82,98%

-> Ax = 82,98.94/100 = 78 ( xấp xỉ )

Vì khối lượng Ax mà ta tính được là 78 mà trong bảng nguyên tố hóa học thì không có kim loại nào có nguyên tử khối nào thỏa mãn yêu cầu nên kim loại đó là 78/2 = 39 ( nguyên tử khối của K ). Ta có Ax : K2

b. Ta có phương trình hóa học theo câu a là K2O

K2O + H2O -> 2KOH

Kali Hidroxit , phản ứng phân hủy

ttnn
23 tháng 3 2017 lúc 21:16

a) CTHH dạng TQ của oxit kim loại là BxOy

Có : %mO trong BxOy = 100% - 82,98%= 17,02%

=>% mO trong BxOy = (y. MO : MBxOy ). 100% = 17,02%

=> y.16 : 94 =0,1702

=> y= 1

Có : % mB trong BxOy = (x . MB : MBxOy) .100% = 82,98%

=> x . MB : 94 = 0,8298

=> x . MB= 78

Biện luận thay x =1,2,3,.... thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn

=>2. MB = 78 => MB = 39(g) => B là Kali

=> CTHH của Oxit đó là K2O : Kali oxit

b) PTHH

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

Sản phẩm :KOH : hợp chất bazo : Kali hidroxit

Đặng Thanh Huyền
6 tháng 3 2018 lúc 23:16

Gọi công thức hóa học của oxit là RxOy => Hóa trị của R là \(\dfrac{2y}{x}\)

% mO2 = 100%- 82,98%= 17,02 %

Ta có x:y= \(\dfrac{82,98}{M_R}\) : \(\dfrac{17,02}{16}\)

<=> x:y=\(\dfrac{82,98.16}{M_R.17,02}\)

<=> \(\dfrac{y}{x}\)= \(\dfrac{M_R.17,02}{1327,68}\)

<=> \(\dfrac{2y}{x}\)=... Tự giải hé bạn