Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Van Dang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
28 tháng 6 2017 lúc 17:24

đăng ít 1 thôi

nguyen van bi
10 tháng 9 2020 lúc 19:04

sao nhiều thế

Khách vãng lai đã xóa
Thành Trương
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 13:39

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

Thành Trương
8 tháng 6 2018 lúc 12:24

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

Thuy Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 22:25

2: =>2x^2-8x+4=x^2-4x+4 và x>=2

=>x^2-4x=0 và x>=2

=>x=4

3: \(\sqrt{x^2+x-12}=8-x\)

=>x<=8 và x^2+x-12=x^2-16x+64

=>x<=8 và x-12=-16x+64

=>17x=76 và x<=8

=>x=76/17

4: \(\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{x-3}\)

=>x^2-3x-2=x-3 và x>=3

=>x^2-4x+1=0 và x>=3

=>\(x=2+\sqrt{3}\)

6:

=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=-2\)

=>\(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=-2\)

=>\(\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1+2=\sqrt{x-1}+3\)

=>1-căn x-1=căn x-1+3 hoặc căn x-1-1=căn x-1+3(loại)

=>-2*căn x-1=2

=>căn x-1=-1(loại)

=>PTVN

Võ Việt Hoàng
29 tháng 7 2023 lúc 8:05

1) ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

pt <=> \(x-4=\sqrt{2x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-4\right)^2=2x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-8x+16=2x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-10x+21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\left(l\right)\\x=7\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=7

2) ĐK: \(2x^2-8x+4\ge0\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\2x^2-8x+4=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=4

3) ĐK: \(x\ge3\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x=\dfrac{76}{17}\left(n\right)\end{matrix}\right.\) 

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{76}{17}\)\(\)

Võ Việt Hoàng
29 tháng 7 2023 lúc 8:20

4) ĐK: \(x\ge3\)

pt <=> \(x^2-3x-2=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{3}\left(n\right)\\x=2-\sqrt{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Uyen Nguyen
Xem chi tiết
van hung Pham
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 5 2016 lúc 15:36

ko phải hơi khó mà là hơi dài -_-",chờ tí nhé

Thắng Nguyễn
19 tháng 5 2016 lúc 15:43

a)bình phương 2 vế ta được

\(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=\left(x-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)=x^2-14x+49\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)-x^2-14x+49=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+15x-54=0\)

Denta:152-4.54=9

\(x_1=-\frac{-15+\sqrt{9}}{2}=9\)

\(x_2=-\frac{-15-\sqrt{9}}{2}=6\)

b)dễ rùi x=7

c)ko hiểu đề 

d)VP hơi lạ

van hung Pham
19 tháng 5 2016 lúc 15:45

a. √(x-5) = x-7 => pt có nghĩa khi x-5 ≥ 0 <=> ta có điều kiện để xét nghiệm x ≥ 5 
<=> x-5= (x-7)^2 <=> x-5 = x^2 - 14x +49 
<=> x^2 - 15x +54 = 0 ∆ = (-15)^2 - 4.54 = 9 >0 
x1= (15 + √9)/2=9 (TM) x2= (15 - √9)/2 = 6(TM) 
b. √(x+2) - √(x-6) =2 để pt có nghĩa ta có: x+2 ≥ 0 <=> x ≥ -2 và x-6≥ 0 <=> x ≥ 6 
ta có điều kiện để xét nghiệm là x ≥ 6 
<=> √(x+2)=2 + √(x-6) 
bình phương 2 vế ta đc: x +2 = 4 + 4.√(x-6) + x - 6 <=> 4.√(x-6) = 4 <=> √(x-6) = 1 
<=> x-6 = 1 =>x=7 (TM) 
c. √[x - 2 - 2√(x-3) ] = 1 để pt có nghĩa ta có : x-3 ≥ 0 <=> x≥ 3 
và x-2-2√(x-3) ≥0 =>........ 
sau đó bình phương 2 vế của pt ban đầu và giải 
 

An Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
Lamtay4037D
19 tháng 9 2023 lúc 16:17

hết cứu đi mà làm

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Hà Thu Giang
Xem chi tiết