Đọc thông tin và quan sát hình 7.3, hãy giới thiệu và nhận xét các thành tựu văn học và sử học của Trung Quốc thời phong kiến
Bạn nào học rùi thì giúp mình nha.
Đọc thông tin kết hợp với quan sát hình ảnh,hãy giới thiệu một trong những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học kĩ -kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích.Giai thích vì sao em thích thành tựu đó.
dola la ban boi vi la ban chi huong di khi chung ta bi lac phuong huong
đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh ,hãy giới thiệu một trong những thành tựu lớn về văn hóa ,khoa học -kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích .giải thích vì sao em thích thành tựu đó
sách hướng dẫn khxh 7 trang 98
Thành tựu lợn về văn hóa, khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc mà em thích là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung Quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chứ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh), cán muỗng chỉ hướng Nam. Trung Quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải.
nhớ click đúng cho mình chúc cá bạn học tốt
+Văn hóa:
- Tư Tưởng: Nho giáo làm nên tảng của xã hội phong kiến
-Văn học : Có nhiều nhà thơ , văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị .....có nhiều bộ tiểu thuyết khổng lồ Tây Du Kí , Tam Quốc diễn nghĩa ....
-Sử học : + bộ sử kí - Tư Mã Thiên
+ Hán thư , Đương thư...
+Nghệ thuật :
- Hội họa , kiến trúc , điêu khắc , thủ công mĩ nghệ đặt trình độ cao , .....
+Khoa học kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh : giấy viết , nghề in , la bàn , thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu có : bánh lác , luyện sắc , khai thác dầu mỡ , khí đất , diệt , đồ gốm
Từ đó suy ra : Đóng góp to lớn cho lịch sử văn minh nhân loại
a, khái quát tự nhiên
quan sát hình 1 , đọc thông tin và liên hệ kiến thứ đã học , hãy :
- Xác định giới hạn khu vực Nam phi
- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực nam phi
b, Khái quát kinh tế - xã hội
Đọc thông tin , quan sát hih 2 và liên hệ các kiến thức đã học, hãy :
-Cho bt thành phần chủng tộc cuar dân cư khu vực Nam phi khác với Bắc phi và trung phi thế nào ?
- Nêu các sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp của khu vực Nam phi
- Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia khu vực Nam phi
a) khái quát tự nhiên:
- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m
+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri
+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m
- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều
+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ
+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van
+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải
b) Khái quát kinh tế - xã hội:
- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :
+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi
+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu
- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc
- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu
a) Khái quát tự nhiên.
Quan sát hình 1, đọc thông tin và liên hệ kiến thức đã học, hãy:
- Xác định giới hạn khu vực Nam Phi.
- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu cực Nam Phi.
Mình cần gấp giúp mình nha.
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời phong kiến.( lịch sử 7 vnen, phần 3.2 trang 100)
Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ là:
+ Kinh Vê-đa
+ Những cột sắt không gỉ
+ Chữ khắc trên cột đá
+ Đền Ra-ni Ki Vav
+ Lăng Ta-giơ Ma-han
Chúc bạn học tốt
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình,hãy kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của ấn độ thời phong kiến.(cái này ở sách vnen sử 7,trang 100 nha)
Mk làm bài này oy nên mk sẽ giúp bn
Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất Ấn Độ :
- Chữ viết : Chữ Phạn
- Văn học : Bộ kinh Vê - đa viết bằng chữ Phạn
- Tôn giáo : +) Đạo Hin - đu
+) Đạo Bà La Môn
- Kiến trúc điêu khắc : +) Cột sắt không gỉ
+) Chữ khắc trên cột đá
+) Đền Ra - ni Ki Vav
+) Lăng Ta - giơ Ma - han
Chúc bn hok tốt hjhj
Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá ?
Trả lời:
Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu về văn hoá :
Em hãy giới thiệu và nhận xét về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến
* Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
- Tôn giáo: đạo Hindu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.
* Nhận xét: Thời kì này, các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời phong kiến
3 KP khu vực nam phi
a, khái quát tự nhiên
quan sát hình 1 , đọc thông tin và liên hệ kiến thứ đã học , hãy :
- Xác định giới hạn khu vực Nam phi
- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực nam phi
b, Khái quát kinh tế - xã hội
Đọc thoog tin , quan sát hih 2 và liên hệ các kiến thức đã học, hãy :
-Cho bt thành phần chủng tộc cuar dân cư khu vực Nam phi khác với Bắc phi và trung phi thế nào ?
- Nêu các sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp của khu vực Nam phi
- Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia khu vực Nam phi
a) Khái quát tự nhiên
-Địa hình:cao ở phía đông nam, trũng ở giữa.
-Khí hậu:nhiệt đới là chủ yếu( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi
-Thiên nhiên: thay đổi từ đông sang tây theo sự thay đổi của lượng mưa.
b) Khái quát kinh tế-xã hội
Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê- grô- it, ơ rô pê ô it và người lai), phần lớn theo đạo thiên chúa
Kinh tế: Trình độ phát triển rất không đều,Cộng Hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất Nam Phi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) khái quát tự nhiên:
- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m
+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri
+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m
- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều
+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ
+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van
+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải
b) Khái quát kinh tế - xã hội:
- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :
+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi
+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu
- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc
- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu
a) Khái quát tự nhiên
- Địa hình cao ở phía Đông Nam , trũng ở giữa
- Khí hậu nhiệt đới là chủ yếu ( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi )
- Thiên nhiên : thay đổi từ đông sang tây theo hướng thay đổi của lượng mưa
b) Khái quát kinh tế - xã hội
Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê - grô - it , Ơ - pê - ô- it và người lai ) , phần lớn theo đạo thiên chúa
Kinh tế : Trình độ phát triển không đều , Cộng Hòa Nam Phi là nước nông nghiệp phát triển nhất Nam Phi
Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, em hãy:
- Nêu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kể lại một câu chuyện lịch sử được giới thiệu trong bài học.
Tham khảo:
- Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (1911), chiến dịch Hồ Chí Minh(1975).
- Câu chuyện lịch sử: Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc đã quyết tâm ra đi thực hiện hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc.
Sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã làm cho cách mạng Việt Nam khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy con đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc. Việc không lặp lại thất bại của những người đi trước là một điều khó khăn nhưng tìm ra một con đường mới phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử để dân tộc giành được độc lập, tự do là một điều còn khó khăn hơn nhiều lần.Ngày 5/6/1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy. Với một sự nhạy cảm đặc biệt, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật, không tìm về châu Á mà Người sang nước Pháp, đến tận nơi nước đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, về văn hóa, về chính trị để tìm hiểu xem người ta làm như thế nào rồi trở về cứu giúp đồng bào. Bác ra đi, hành trang chỉ là lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, quyết tâm tìm con đường cứu nước, cứu dân.Sau thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tiếp tục cuộc hành trình đi qua nhiều châu lục khác. Suốt chặng đường bôn ba, cuộc sống đầy gian khổ nhưng không làm Người chùn bước, trái lại, càng tôi luyện, hun đúc lòng yêu nước nồng nàn với mục tiêu giải phóng dân tộc kiên định. Người tranh thủ mọi thời cơ để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa. Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc.