Từ ''đầu'' trong câu nào được dùng với nghĩa gốc ;
a) Nhà em ở đầu phố Khâm Thiên.
b) Bạn Nam đã thi đỗ đầu kì thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi.
c) Vì chưa học bài nên nó gãi đầu gãi tai.
Từ "đầu" ở câu nào trong số các câu sau được dùng với nghĩa gốc?
A.Đầu súng trăng treo
B.Cuối bể đầu non
C.Súng bên súng đầu sát bên đầu
D.Đầu tường lửa lực lập lòe đơm bông
Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc:
A. Cả gia đình tôi cùng ăn cơm.
B. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
C. Những chiếc tàu vào cảng ăn than.
D. Mẹ cho xe đạp ăn dầu.
Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc:
A. Cả gia đình tôi cùng ăn cơm.
B. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
C. Những chiếc tàu vào cảng ăn than.
D. Mẹ cho xe đạp ăn dầu.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?
A. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.
B. Sống để bụng, chết mang theo
C. Anh ấy tốt bụng
D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?
A. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm.
B. Sống để bụng, chết mang theo
C. Anh ấy tốt bụng
D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
Từ "ngọn" trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)
B. Giờ cháu đã đi xa./ Có ngọn khói trăm tàu. (Bằng Việt)
C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.... (Bằng Việt)
D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy. (Chính Hữu)
Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu)
B. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt)
C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bằng Việt)
D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy (Chính Hữu)
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ