Trong câu thơ:"Súng bên súng đầu sát bên đầu",việc dùng từ"bên"có ý nghĩa như thế nào?Chép một câu thơ khác trong bài thơ khác trong bài thơ cũng có từ"bên".
xác định nghĩa gốc , nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của những từ in đậm trong các câu thơ sau
a) Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
b) Đầu súng trăng treo
c) cái chân thoăn thoắt
cái đầu nghênh nghênh
giúp mk
Câu 3: Từ "đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long.
B. Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể.
D. Đầu sóng ngọn gió.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
Hãy nêu cảm nhận về câu thơ"Súng bên súng đầu sát bên đầu"
Có người còn chưa hiểu hết câu thơ được coi là hay nhất trong bài “Đồng chí”, câu thơ “Đầu súng trăng treo” *
a) Vì sao trăng vốn vời vợi trên cao lại có thể treo trên đầu ngọn súng nơi mặt đất?
b) Nhà thơ đặt hình ảnh trăng bên cạnh đầu súng nhằm gợi tả vẻ đẹp gì của tâm hồn người lính?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?