Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
ST
3 tháng 9 2017 lúc 21:47

Ta có: \(\overline{aaa}=1+2+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=111a\Rightarrow n\left(n+1\right)=2.111a=2.3.37.a\)

Vì n(n+1) chia hết cho 37 nên một trong hai số chia hết cho 37

Mà \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) là số có ba chữ số nên n và n+1 nhỏ hơn 74 => n=37 hoặc n+1=37

Nếu n=37 thì n+1=38 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{37.38}{2}=703\) (loại)

Nếu n+1=37 thì n=36 => \(\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{36.37}{2}=666\) (thỏa mãn)

Vậy n=36 và aaa = 666

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
A TV
17 tháng 11 2018 lúc 20:47

a) 2/3=36/54  => x=36

b)15/6=10/3  =>x=3

Bình luận (0)
Dương
17 tháng 11 2018 lúc 20:53

\(a,\frac{2}{3}=\frac{x}{54}\Rightarrow x=\frac{2\times54}{3}\Rightarrow x=36\)

\(b,\frac{10}{x}=\frac{15}{6}\Rightarrow x=\frac{10\times6}{15}\Rightarrow x=4\)

\(c,\frac{2}{3}< \frac{x}{6}< 1\Rightarrow\frac{2}{3}\times6< x< 1\times6\Rightarrow4< x< 6\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 11 2019 lúc 10:11

ta có:

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+....+1/x -1/x+1 =499/500

1-1/x+1 =499/500

1/x+1 =1/500 

x+1=500

x=499

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
24 tháng 11 2019 lúc 10:12

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{X\times\left(X+1\right)}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{X}-\frac{1}{X+1}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{X+1}=\frac{499}{500}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{X+1}=\frac{1}{500}\)

\(\Leftrightarrow X+1=500\)

\(\Leftrightarrow X=499\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Anh
24 tháng 11 2019 lúc 10:16

1x2 là mẫu à?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đại Nhật
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Trương Hoàng My
Xem chi tiết
Five centimeters per sec...
23 tháng 4 2017 lúc 8:50

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)\div2}=\frac{2001}{2003}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)\div2}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2001}{2003}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2001}{4006}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2003}\)

\(\Rightarrow x+1=2003\)

\(x=2002\)

Vậy x = 2002

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
23 tháng 4 2017 lúc 8:40

Bài này lớp 6 thật à bạn. 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
23 tháng 4 2017 lúc 8:41

Mik mới lớp 5 thui à.  Sorry nha. 

Bình luận (0)
Minh Ngoc
Xem chi tiết
Trần Lê Ngân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 5 2019 lúc 12:19

a, 2.(x – 5)+7 = 77

<=> 2.(x – 5) = 70 <=> x – 5 = 35 <=> x = 40

b,  x - 1 3 - 3 5 : 3 4 + 2 . 2 3 = 14

<=> x - 1 3 - 3 + 2 4 = 14

<=>  x - 1 3 = 14 + 3 - 16 = 1

<=> x – 1 = 1 <=> x = 2

c,  1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 = 2 x - 1 - 1

Đặt: A = 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 => 2A =  2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2017

=> 2A – A = ( 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2017 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 )

=> A =  2 2017 - 1

Ta có:  1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 2016 = 2 x - 1 - 1 =>  2 2017 - 1 =  2 x - 1 - 1 => x = 2018

d,  5 2 x - 3 - 2 . 5 2 = 5 2 . 3

<=>  5 2 x - 3 = 5 2 . 3 + 5 2 . 2

<=>  5 2 x - 3 = 5 2 . ( 3 + 2 )

<=>  5 2 x - 3 = 5 3

<=> 2x – 3 = 3 => x = 3

Bình luận (0)