Những câu hỏi liên quan
mảty
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2022 lúc 13:43

a, Xét tứ giác BCEF có 

^CEB = ^CFB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác AEHF có 

^HEA = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

c, Ta có ^AMN = ^ACN ( góc nt chắn cung AN ) 

^ANM = ^MBA ( góc nt chắn cung MA ) 

mà ^ACN = ^MBA ( tứ giác BCEF nt và 2 góc cùng nhìn cung CF ) 

=> ^AMN = ^ANM Vậy tam giác AMN cân tại A

=> AN = AM 

d, Ta có : ^CBM = ^CFE ( góc nt chắn cung CE của tứ giác BCEF ) 

mặt khác : ^CNM = ^CBM ( góc nt chắn cung CM ) 

=> ^CFE = ^CNM, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ) 

=> MN // EF 

e, Ta có AO là đường cao tam giác MAN 

mà MN // EF ; AO vuông MN => AO vuông EF 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Thiên Hương
25 tháng 2 2022 lúc 8:55

4 năm nửa em mới TL dc

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2017 lúc 9:24

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tứ giác CEHD có:

∠(CED) = 90 0  (do BE là đường cao)

∠(HDC) =  90 0  (do AD là đường cao)

⇒ ∠(CED) + ∠(HDC) = 180 0

Mà ∠(CED) và ∠(HDC) là 2 góc đối của tứ giác CEHD nên CEHD là tứ giác nội tiếp

Kiem Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Hồng Anh
Xem chi tiết
Đào Nghĩa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 1 2022 lúc 4:29

undefined

undefined

undefined

undefined

phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 16:14

Lời giải:

a. Tứ giác $BFEC$ có $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $BC$ nên là tgnt

$\Rightarrow \widehat{EBF}=\widehat{ECF}$ (cùng nhìn cạnh $EF$)

$\Leftrightarrow \widehat{ABM}=\widehat{ACN}$

$\Rightarrow \text{sđc(AM)}=\text{sđc(AN)}$

$\Rightarrow AM=AN$

b. Do $AM=AN$ (cmt) nên $\widehat{ABN}=\widehat{ABM}$ (góc nt chắn 2 cung bằng nhau)

hay $\widehat{NBF}=\widehat{HBF}$

hay $BF$ là phân giác $\widehat{NBH}$

Tam giác $BNH$ có $BF$ vừa là đường cao và phân giác nên $BHN$ là tam giác cân

$\Rightarrow BF$ cũng là đường trung tuyến của tam giác 

$\Rightarrow F$ là trung điểm NH$

Kẻ tiếp tuyến $Ax$ như hình. Khi đó $Ax\perp AO(1)$

Ta có:

$\widehat{xAB}=\widehat{ACB}$ (theo tc tiếp tuyến) 

$\widehat{ACB}=\widehat{AFE}$ (do $BFEC$ là tgnt) 

$\Rightarrow \widehat{xAB}=\widehat{AFE}$

Hai góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel EF(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AO\perp EF$ (đpcm)

 

Akai Haruma
26 tháng 5 2022 lúc 16:14

Hình vẽ:

Ngocchau1234
Xem chi tiết
PHAN CONAN
10 tháng 4 2016 lúc 17:04

A)   GÓC BFC=BIC CUNG NHÌN BC DƯỚI MOOTF GÓC=90 \(\Rightarrow\) BCEF NỘI TIẾP

B)  VÌ BCEF NỒI TIẾPÓC MBC=CFE 

GÓC MNC=MBC(=1/2SĐ CUNG MC)

\(\Rightarrow\) GÓC MNC=CFE\(\Rightarrow\)  MN//È

C)  VÌ BCEF NỘI TIẾP GÓC FBM=FCE

MÀ FBM=1/2 SĐ CUNG AN , FCE=1/2 SĐ CUNG AM \(\Rightarrow\)CUNG AN=CUNG AM ĐI QUA TRUNG ĐIỂM VUÔNG GÓC È

Việt Thắng
Xem chi tiết

khó quá đi à

quockhanh1979
Xem chi tiết