Chi xem tivi thấy có một cơn mưa rào mẹ của Chi ra ngoài thì Chi quyết định đem áo mưa cho mẹ
a; Chi đã quyết định điều gì?
b; nhờ thông tin nào mà Chi quyết định điều đó?
Phải làm sao đây?
Một bạn đi học thêm lúc trời mưa , khi tan thì bạn đi lấy xe thấy một hiếc áo mưa ở nồng xe. Bạn ý tưởng là áo mưa của ai đó liền bỏ ra. Về đến nhà bạn mới biết đó là áo mưa mẹ bạn mang cho nhưng bạn đã bảo mẹ là ko thấy ở nồng. Bạn cảm thấy rất bối rối ko biết làm j. Theo em bạn phải làm sao để ko bị mẹ la mà giải quyết đc êm đẹp
mình nghĩ là bạn ấy phải nói sự thật cho mẹ bạn ấy biết và bạn ấy phải tới chỗ học thêm xin cô lại cái áo mưa.đó là ý kiến của mình bạn xem và trả lời nhé!!!!
em sẽ nói với mẹ rằng: mẹ ơi con quên áo mưa ở nhà cô rồi, con tưởng cái áo đấy k phải của con nên con đã bỏ ra.
tết này mẹ thưởng 5000000 đồng mẹ có kết hoạch chi tiêu tết như sau 2000000 đồng biếu ông bà 500000 đồng sắm quần áo mới cho hai con, 1800000 đồng thục phẩm tết số còn lại dành lì xì cho con cháu em hãy tính xem tỉ số phần trăm giữa số tiền mẹ dự định chi từng mục so với tổng số tiền thưởng tết của mẹ tết này mẹ thưởng 5000000 đồng mẹ có kết hoạch chi tiêu tết như sau 2000000 đồng biếu ông bà 500000 đồng sắm quần áo mới cho hai con, 1800000 đồng thục phẩm tết số còn lại dành lì xì cho con cháu em hãy tính xem tỉ số phần trăm giữa số tiền mẹ dự định chi từng mục so với tổng số tiền thưởng tết của mẹ
Mẹ có 5 triệu đồng
Mẹ dành 2 triệu đồng biếu ông bà chiếm \(\frac{2}{5}\times100\%=40\%\)
mẹ dành 500 nghìn đồng mua quần áo cho con chiếm \(\frac{500000}{5000000}\times100\%=10\text{%}\)
mẹ dành 1800000 đồng mua thực phẩm tết chiếm \(\frac{1800000}{5000000}=36\%\)
Số tiền còn lại lì xì con cháu chiếm:\(\text{100%-40%-10%-36%=14%}\)
Gan chi gan rứa mẹ nờ
Mẹ rằng: cứu nước mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...
(Mẹ Suốt – Tố Hữu, SGK Văn 9, trang 176)
Câu 1. Người mẹ được khắc họa trong đoạn thơ làm công việc gì?
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn thơ?
1. Người mẹ trong đoạn thơ làm nghề đưa đò
2. Từ địa phương: chi, rứa, nờ, hắn, tui
Gan chi gan rứa mẹ nờ?
Mẹ rằng: cứu nước mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...
(Mẹ Suốt – Tố Hữu, SGK Văn 9, trang 176)
Từ nội dung đoạn trích trên kết hợp với hiểu biết xã hội của bản thân, em hãy trinh bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng dũng cảm trong cuộc sống
"Hai người đi học về thì gặp trời mưa. Khổ nỗi là cả A và B đều không mang áo mưa. Sau một hồi tranh luận xem làm sao để đi mà không ướt, A quyết định sẽ chạy còn B thì đi bộ. Hỏi ai sẽ là người bị ướt nhiều hơn?".
Bài toán kinh điển không có lời giải thỏa đáng: Đi bộ hay chạy dưới mưa đỡ ướt hơn?
Câu hỏi này mới đây một lần nữa xuất hiện trên tạp chí Pi. Dù đã xuất hiện cả hàng chục năm nhưng lời giải vẫn chưa ngã ngũ: người thì cho rằng chạy mưa sẽ ướt hơn còn người thì quả quyết đi bộ chắc chắn sẽ bị ướt nhiều. Tuy nhiên, cả 2 bên đều có chung quan điểm về việc nó sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Vùng cơ thể muốn kiểm định: chắc chắn những phần bị che khuất sẽ hứng ít mưa hơn
- Tốc độ chạy: Việc chạy nhanh chậm cũng quyết định tới lượng mưa. Ngoài ra, nhiều người còn cho rằng vận tốc "đi bộ" của nhiều người sẽ khác nhau.
- Tốc độ mưa
- Phương rơi của mưa
- Kích thước hạt mưa: Mưa rào hay mưa phùn?
Đi bộ hay chạy giờ?
Trên thực tế, có người giải thích đơn giản rằng, chắc chắn chạy sẽ ít bị mưa hơn vì rõ ràng, bạn sẽ không phải đứng chịu trận dưới cơn mưa quá lâu.
Vậy theo bạn, đi bộ hay chạy dưới mưa sẽ dính nhiều nước mưa hơn?
VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾ MÔI TRƯỜNG
GIÓ BẤC HIU HIU,SẾN KÊU THÌ RÉT .TRÂU NẰM SÁU TUỔI CÒN THANH.BÒ NẰM SÁU TUỔI ĐÃ GIÀ , ĐÒNG CHIÊM XIN CHỚ NUÔI BÒ , MÙA ĐÔNG THÁNG GIÁ ! KIẾN ĐEN THA TRƯỚNG LÊN CAO ,THẾ NÀO CŨNG CO MƯA RÀO RẤT TO .KIẾN BÒ TỪ DƯỚI BÒ TỪ DƯỚI LÊN CAO ,MANG THEO CƠN GẠO GÂY NÊN MƯA RÀO .ĐƯỜNG ĐI KIẾN ĐẮP THÀNH BỜ ,CHẴNG MƯA THÌ GIÓ CÒN NGỜ VỰC CHI .KIẾN CHÁNH VỠ TỎ BAY RA , BÃO TÁP MƯA SA TỚI GẦN
GIÚP VỚI CHIỀU NỘP BÀI RỒI
MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP Ý
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Đúng
Đọc đoạn trích sau (trong bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu) và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Gan chi gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò…
Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:
Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu
Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
“Coi chừng sóng lớn, gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”
- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.
Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ
Điền từ thế hoặc nó, gì, tôi , à vào chỗ trống bên cạnh từ cùng nghĩa với chúng:
Gan chi (....) gan rứa ( ....) , mẹ nờ (.... ) ?
Mẹ rằng : Cứu nước , mình chờ chi ( .... ) ai ?
Chẳng bằng con gái , con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn ( ....) bắn sớm trưa
Thì tui ( .... ) cứ việc nắng mưa đưa đò.
Gan chi ( gì) gan rứa ( thế) , mẹ nờ ( à ) ?
Mẹ rằng : Cứu nước , mình chờ chi ( gì ) ai ?
Chẳng bằng con gái , con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn ( nó ) bắn sớm trưa
Thì tui ( tôi ) cứ việc nắng mưa đưa đò.
chịu bài mi mà ,tự mà làm