Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
19 tháng 1 2023 lúc 17:54

Sau chiến tranh, xã hội thời Trần ngày càng phân hoá gồm nhiều tầng lớp:

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ở tầng đối lưu

+ Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình nhiệt độ giảm 0,6°C khi lên cao 100m.

+ Nguyên nhân do càng lên cao không khí càng loãng, không hấp thụ và giữ được nhiều nhiệt.

- Nhiệt độ không khí còn phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

+ Sườn núi có độ dốc lớn, góc nhập xạ nhỏ nên nhận được lượng nhiệt ít hơn và ngược lại.

+ Sườn núi đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh sáng mặt trời.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:30

Tham khảo

- Nhóm đất feralit (chiếm tới 65% diện tích đất tự nhiên): phân bố ở các khu vực đồi núi, trong đó:

Đất feralit hình thành trên đá badan: phân bố tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc,..

Đất feralit hình thành trên đá vôi: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.

Đất feralit hình thành trên các loại đá khác (chiếm diện tích lớn nhất): phân bố rộng khắp ở nhiều vùng đồi núi thấp

- Nhóm đất phù sa (chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên):

+ Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Ngoài ra, đất phù sa còn có ở ven thung lũng sông của các khu vực khác nhưng với diện tích không lớn.

- Nhóm đất mùn núi cao (chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên), phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 10 2021 lúc 19:15

D

Đan Khánh
26 tháng 10 2021 lúc 19:16

C

hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 19:17

D

Quốc Hương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 1 2022 lúc 16:38

C

Good boy
1 tháng 1 2022 lúc 16:40

C

6.5-22 Kiều Quốc Phong
1 tháng 1 2022 lúc 16:41

ĐẤT CÓ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỜNG VÌ NHỜ CÁC HẠT CÁT,SÉT,LIMON VÀ CHẤT MÙN

->Chọn C

cot dic
Xem chi tiết
hami
21 tháng 1 2022 lúc 7:47

Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: *

A. tốt

B. khá

C. trung bình

D. yếu

Sunn
21 tháng 1 2022 lúc 7:47

A

Meso Tieuhoc
21 tháng 1 2022 lúc 7:47

A nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:45

Tham khảo

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

* Gió mùa đông:

- Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Nguồn gốc:

+ Ở miền Bắc, do tác động của khối khí lạnh phương bắc di chuyển xuống;

+ Ở miền Nam, do hoạt động của gió Tín Phong Bắc bán cầu.

- Hướng gió: Đông Bắc

Hệ quả:

+ Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc (nửa đầu mùa đông có thời tiết lạnh, khô; nửa sau mùa đông, thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn);

+ Tạo mùa khô cho khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên; gây mưa cho khu vực Duyên hải miền Trung.

* Gió mùa hạ:

- Thời gian hoạt động: từ tháng 5 đến tháng 10

+ Nguồn gốc: do tác động của các khối khí nhiệt đới ẩm:

+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương;

+ Vào giữa và cuối mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam.

- Hướng gió: Tây Nam (riêng miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió thổi vào đất liền theo hướng Đông Nam).

Hệ quả:

+ Vào đầu mùa hạ: gió Tây Nam gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên; tạo nên hiệu ứng phơn khô, nóng cho Trung Bộ và Bắc Bộ.

+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió Tây Nam gây mưa lớn kéo dài trên cả nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Các đới và kiểu khí hậu ở Ô-xtrây-li-a

- Đới khí hậu nhiệt đới

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa

+ Khí hậu nhiệt đới khô

- Đới khí hậu cận nhiệt

+ Khí hậu cận nhiệt địa trung hải

+ Khí hậu cận nhiệt lục địa

+ Khí hậu cận nhiệt hải dương

- Đới khí hậu ôn đới

+ Khí hậu ôn đới hải dương

+ Khí hậu núi cao

* Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của các trạm khí tượng a, b, c, d

Trạm khí

tượng

a

b

c

d

Nhiệt độ

Nhiệt độ

tháng cao

nhất

30oC (tháng 11, 12)

29oC (tháng 1)

25oC (tháng 3)

27oC (tháng 2)

Nhiệt độ

tháng thấp

nhất

26oC (tháng 7)

12oC (tháng 7)

14oC (tháng 7)

8oC (tháng 7)

Biên độ

nhiệt năm

4oC

17oC

11OC

19oC

Lượng mưa

Lượng mưa

trung bình

năm

1533 mm

274 mm

883 mm

642 mm

Phân bố mưa

trong năm

- Mưa tập trung vào các

tháng 12 – 3.

- Mưa ít vào các tháng 4 – 11.

Mưa ít quanh năm, mưa tập trung vào

các tháng 12 – 3.

- Mưa tập trung vào các

tháng 5 – 8.

- Mưa ít vào các tháng 9 – 4.

Quanh năm

mưa ít.

Kiểu khí hậu

Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Khí hậu nhiệt đới

khô

Khí hậu cận nhiệt địa

trung hải

Khí hậu ôn

đới hải dương

 - Các loài sinh vật đặc hữu của Ô-xtrây-li-a: thú có túi, căng-gu-ru, chuột túi, thú mỏ vịt,…