Đặt hiệu điện thế không đổi Uab vào hai đầu đoạn mạch AB biết L1 = 20 ôm R2 = 60 ôm khi mới có k thì cường độ dòng điện chạy qua L1 là 0,3 a Hãy tính điện trở tương đương và hiệu điện thế của Uab
Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 60V. Biết R1 = 18 ôm, R2 = 30 ôm, R3 = 20 ôm a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở
MCD: R1 nt(R2//R3)
a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)
b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)
\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)
Đặt một hiệu điện thế không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, R3 = 120Ω khi khoá K mở thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,3A. Hãy tính:
a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế UAB
b. Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút.
c. Khi khoá K đóng. Tính diện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch?
Cho mạch điện biết r1=4 ôm, r2=6 ôm, uab=18b. A, Tính điện trở tương đương của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ab. B, Mắc thêm r3=12 ôm song song với r2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ab khi đó. C, Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở r3
\(a.R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\\ b.R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}'}=\dfrac{18}{8}=2,25A\\ Vì.R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=2,25A\\ U_1=I_1.R_1=4.2,25=9V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=18-9=9V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=9V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Cho mạch điện biết r1=4 ôm, r2=6 ôm, uab=18v. A, Tính điện trở tương đương của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ab. B, Mắc thêm r3=12 ôm song song với r2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ab khi đó. C, Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở r3(r1 mắc nối tiếp với r2)
a) \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
b) CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+4=8\Omega\)
c)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{8}=2,25A\)
\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\Rightarrow I_{23}=I_1=I_m=2,25A\)
\(U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2,25\cdot4=9V\Rightarrow U_3=9V\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Cho hai điện trở R1=15 ôm ,R2=24 ôm mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2,5A a. Tính điện trở tương đương của mạch b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu mỗi điện trở c. Mắc thêm điện trở {{R}_{3}} nối tiếp với đoạn mạch trên. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi này bằng 2A. Tính điện trở {{R}_{3}}
R1 nt R2
a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)
b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)
c, R1 nt R2 nt R3
\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)
\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)
1, Cho 2 điện trở R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế U
a, Tính điện trở tương đương của mạch
b, Nếu U = 24V thì cường độ dòng điện qua mạch và qua mỗi điện trở là bao nhiêu?
2, Cho 3 điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 12 ôm, R3 = 4 ôm mắc song song với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 3A
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b, Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch
c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
Định luật Ohm Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 72 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi UAB=24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? c. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Tóm tắt :
R1 = 24Ω
R2 = 72Ω
UAB = 24V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
= 24 + 72
= 96 (Ω)
b) Cường độ của đoạn mạch
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)
Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω
b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:
IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A
Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A
c. Hiệu điện thế của R1:
U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V
Hiệu điện thế của R2 :
U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V
Cho mạch điện như hình vẽ biết R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 8 ôm, hiệu điện thế đặt vào hai đầu AC là 5 V. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AR, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, hiệu điện thế ở hai đầu dây mỗi điện trở.
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=1+\dfrac{8.8}{8+8}=5\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{5}{5}=1A\\ VìR_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=1A\\ U_1=R_1.I=1.1=1V\\ U_{23}=U-U_1=5-1=4V\\ VìR_2//R_3\\ \Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=4V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{8}=0,5A\\ I_3=I-I_2=1-0,5=0,5A\)
Bài 1:Cho R1=4 ôm và R2=6 ôm mắc nối tiếp vào 2 điểm A,B có UAB=18V không đổi
a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB
b) Mắc thêm R3=12 ôm song song với R2.Hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện,tính điện trở tương đương của mạch chính khi đó?
tôi mới lớp 3
hị
ko giúp gì đc
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
nếu toán anh sử địa thì ko sao chứ còn lí hóa chị xin chịu