Cho tập hợp Q={x ϵ R | 1-2x<0}
Số tập con của tập hợp
A= {x ϵ R\3(x^2+x)^2 -2x^2 - 2x =0} là?
đặt x^2-x=t
pt=>3t^2-2t=0=>t(3t-2)=0
tự giải tiếp........=)
liệt kê phần tử của tập hợp A = x ϵ Z , 1-2x / x+2 ϵ Z
\(\dfrac{1-2x}{x+2}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-2\left(x+2\right)+5}{x+2}\in Z\Leftrightarrow-2+\dfrac{5}{x+2}\in Z\\ \Leftrightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\\ \Leftrightarrow A=\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)
1. Cho các tập hợp
A = { x ϵ R, -3 < x < 6 } , B = [ -1;2) \(\cup\) [5;8] , C = { x ϵ Z, (x - 1)(3x2 - 10x + 3) = 0 }.
1. Viết tập hợp A bằng kí hiệu nửa khoảng và tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
2. Tìm B \(\cap\) C, A \ B, CR( A \(\cup\) B).
3. Cho D = [ m - 1;m + 7 ] (m là tham số). Tìm m để A \(\cap\) D \(\ne\) \(\varnothing\).
1: A=[-3;6)
C={1;3}
2: B\(\cap\)C={1}
A\B=[-3;-1)
Cho A= { x ϵ R/ x2 -x -2 =0}, B={x ϵ Z/ /x/≤ 2,5}. Tìm tất cả các tập X sao cho A hợp X= B
tập hợp Q = {x ϵ N / x=2k(k+2) với k ϵ N và k < 4}. Hãy liệt kê tập hợp phần tử?
Với `k=0` :
\(x=2.0.\left(0+2\right)=0\left(TM\right)\)
Với k = 1 :
\(x=2.1.\left(1+2\right)=6\left(TM\right)\)
Tương tự với `k=2,3`
\(=>Q=\left\{0;6;16;30\right\}\)
Cho tập hợp A = (0;+ ∞ )và B={ x ϵ R | mx2 - 4x+ m-3 = 0 }. Tìm m để B có đúng hai tập con và B ⊂ A
Cho tập hợp D = { x ∈ R / x+ \(\sqrt{2x+1}\) = 2 (x−3)\(^2\)}. Viết tập hợp D dưới dạng liệt kê phần tử
Giải phương tình: \(x+\sqrt{2x-1}=2\left(x-3\right)^2\)
Điều kiện: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-3=2x^2-13x+15\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-10}{\sqrt{2x-1}-3}=\left(x-5\right)\left(2x-3\right)\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\begin{matrix}x=5\\\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+3}=2x-3\left(1\right)\end{matrix}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(\sqrt{2x-1}+3\right)=2\)
Đặt \(t=\sqrt{2x-1},t>0\) phương trình trở thành \(\left(t^2-2\right)\left(t+3\right)=2\\ \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-2\left(L\right)\\t=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\\t=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\left(L\right)\)
Với \(t=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\) ta có \(\sqrt{2x-1}=\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x-1=\dfrac{9-\sqrt{17}}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11-\sqrt{17}}{4}\)
Vậy \(E=\left\{5;\dfrac{11-\sqrt{17}}{4}\right\}\)
cho x, y ϵ R thỏa mãn: \(4=2x^2+\frac{1}{x^2}+\frac{y^2}{4}\)
Cho tập hợp D = { x ∈ R / x + \(\sqrt{2x+1}\) = 2(x - 3)\(^2\) }. Viết tập hợp D dưới dạng liệt kê phần tử