Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 17:43

Ta có:

Nối \(B\) với \(O\)

\(S_{OCM}=S_{OMB}\left(BM=MC\right)\) \(\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(O\)

\(S_{CNB}=S_{ACN}=\left(AN=NB\right)\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(C\)

\(S_{ONB}=S_{AON}.S_{AON}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}.S_{OMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}\)

\(\Rightarrow S_{AON}=S_{OMC};S_{OMC}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\) và \(S_{ACO}\)

Độ dài đoạn \(OA\) là:

\(24.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
26 tháng 8 2023 lúc 17:29

ĐÂY LÀ TOÁN LỚP SÁU MÌNH CHỌN NHẦM LỚP MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM

 

Bình luận (0)
ssssssssss
Xem chi tiết
Trà My
8 tháng 7 2017 lúc 17:12

BM=MC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

AN=NB => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC

AM cắt CN tại O => O là trọng tâm của tam giác ABC => \(AO=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.24=16\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Đức Phạm
8 tháng 7 2017 lúc 17:38

A B C M N O

Nối B với O 

SOCM = SOMB (BM = MC ; chung đường cao hạ từ O)  

SCNB = SACN (AN = NB ; chung đường cao hạ từ C) .

SONB = SAON . SAON \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB. SOMC = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB

=> SAON = SOMC ; SOMC = \(\frac{1}{6}\)SABC và SACO 

=> độ dài đoạn OA = \(24\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Công Lương
19 tháng 4 2018 lúc 20:20

16 cm đó anh em

Bình luận (0)
Penta Lê
Xem chi tiết
Học Giốt Hình
Xem chi tiết
Penta Lê
Xem chi tiết
ducchinhle
21 tháng 8 2018 lúc 15:18

AM, CN là trung tuyến => O là trọng tâm tam giác ABC => OA/AM = 2/3  => OA = 16cm

Bình luận (0)
Trần Uy Trung 	Kim
Xem chi tiết
Toru
19 tháng 1 lúc 17:05

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\left(M\in BC\right)\\AN=NB\left(N\in AB\right)\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow M,N\) lần lượt là các trung điểm của \(BC\) và \(AB\)

\(\Rightarrow AM,CN\) là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AM,CN\) là các đường trung tuyến

\(AM\cap CN=\left\{O\right\}\)

Do đó: \(O\) là trọng tâm của \(\Delta ABC\) (t/c)

\(\Rightarrow OA=\dfrac{2}{3}AM\) (t/c)

\(\Rightarrow OA=\dfrac{2}{3}\cdot24=16\left(cm\right)\) (vì \(AM=24cm\))

Vậy \(OA=16cm\).

Bình luận (0)
Toru
19 tháng 1 lúc 17:05

loading...

Bình luận (0)
Citii?
19 tháng 1 lúc 18:29

\(OA=16cm\)

Bình luận (0)
Hoang Tran Duy Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 10:02

Đây là Toán lớp 5 nên ta sẽ dùng diện :)

A B C M N O

Ta thấy dt(ANC)=dt(AMC) \(\left(=\frac{dt\left(ABC\right)}{2}\right)\)

Từ đó ta thấy dt(ANO)=dt(MOC).

Do tam giác ANO và BNO chung chiều cao, đấy bằng nhau nên diện tích bằng nhau. tương tự diện tích  tam giác MOC và BOM bằng nhau, diện tích ABM bằng diện tích AMC.

Như vậy \(\frac{dt\left(OMC\right)}{dt\left(AMC\right)}=\frac{dt\left(OMC\right)}{dt\left(ABM\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{dt\left(AOC\right)}{dt\left(AMC\right)}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{OA}{AM}=\frac{2}{3}\)

Vậy OA = 16 cm.

Have a good time :)

Bình luận (0)
huyen nguyen
Xem chi tiết
nguyen phuong huyen
Xem chi tiết
Dương Nhật Ánh
30 tháng 4 2017 lúc 15:50

1 /3 nhé

Bình luận (0)
nguyen phuong huyen
1 tháng 4 2017 lúc 21:15

Diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác AMC

vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà đáy AN = 1/3 đáy AM

Diện tích tam giác AMC là : 

36 x 3 = 108 ( cm2 )

Diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tcihs tam giác ABC

vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh A mà đáy MC = 2/3 đáy BC

a) Diện tích tam giác ABC là

    108 : 2 x3 = 162 ( cm2 )

b) Nối B với N ta có diện tích tam giác BNM = 1/3 diện tích tam giác BNC 

Vì hai tam giác này co chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà đáy BM= 1/3 đáy BC

Diện tcihs tam giác ANC = 1/3 diện tcihs tam giác BNC

Diện tích tam giác ANC là :

36 x 3 = 108 ( cm2)

Diện tích tam giác ABN là :

 162 - ( 108 + 36 ) = 18 ( cm2 )

Ta thấy hai tam giác ANC và BNC có chung cạnh NC mà diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác BNC

Nên chiều cao hạ từ đỉnh A = 1/3 chiều cao hạ từ đỉnh B ( AH = 1/3 BP)

Diện tích tam giác AKN = 1/3 diện h stam giác BNM 

cạnh đáy KN mà chiều cao AH = 1/3 chiều cao BP

Ta thấy hai tam giác AKN và BKN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà diện tích tam giác AKN = 1/3 diện tích tam giác 

BKN nên đáy AK = 1/3 đáy BK vậy AK/BK = 1/3
 

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Bảo Thy
9 tháng 6 2022 lúc 9:38

1/3 nha❤

Bình luận (0)