Những câu hỏi liên quan
trang
Xem chi tiết
tran thanh minh
30 tháng 6 2015 lúc 20:25

Để 32/n là một số nguyên thì 32 phải chia hết cho n

ta có n là ước của 32

Ư(32)={1;-1;2;-2;16;-16;4;-4;8;-8;-32;32}

Vậy n thuộc{1;-1;2;-2;16;-16;4;-4;8;-8;-32;32}

Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
30 tháng 8 2016 lúc 6:55

x+5 -x-1 = 4

x+1(ư)4 = -1;1;-2;2;-4;4

x = -2;0;-3;1;-5;3

Hayato Mirina
Xem chi tiết
Hayato Mirina
20 tháng 3 2015 lúc 21:01

À. Xin lỗi nếu bạn không trả lời được thì thôi. Đừng nói chữ đó.

Nguyễn Phước Anh
11 tháng 3 2016 lúc 20:58

n thuộc { -4;1;2;7}

nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
nguyen phuong tram
12 tháng 4 2019 lúc 22:10

a,         De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2

Vay n # 2 thi A la phan so 

b,          vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen 

suy ra 1 chia het cho 2 - n 

suy ra 2-n thuoc uoc cua (1) 

suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }

suy ra n thuoc { 1 , 3 } 

Vay n thuoc { 1 , 3 }

* Chu y :

Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe

Quyen Angela
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 7:54

x+3 chia hết x+1

<=>(x+1)+2 chia hết x+3

<=>2 chia hết x+3

<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}

<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}

Quyen Angela
22 tháng 5 2016 lúc 7:54

Sai rồi =.=

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 5 2016 lúc 7:55

Ta có: x + 3 chia hết x + 1

Hay (x + 1) + 2 chia hết x + 1

=> 2 chia hết x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-1;1;-2;2}

Ta có: 

x + 1-11-22
x-20-31

Vậy x = {-2;0;-3;1} thì x + 3 chia hết x + 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 17:41

Hà Ngọc Ánh
Xem chi tiết
không thể kết nối
31 tháng 1 2018 lúc 19:48

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

không thể kết nối
31 tháng 1 2018 lúc 19:38

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

Phan Lê Hoàn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
3 tháng 7 2018 lúc 8:28

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

Anh Huỳnh
2 tháng 7 2018 lúc 17:36

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn

Phạm Tuấn Đạt
2 tháng 7 2018 lúc 18:20

Câu b nè

\(b,A=\frac{2n-1}{n-3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2n-6+5}{n-3}\)

\(\Rightarrow A=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A đạt GTLN \(\Rightarrow\frac{5}{n-3}>0\)và \(\frac{5}{n-3}\)phải đạt GTLN

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)và \(n-3\)đạt GTNN

\(\Rightarrow n-3=1\Leftrightarrow n=4\)

Vậy \(MaxA=2+5=7\Leftrightarrow n=4\)

Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 15:37

a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0

=> n khác -1

b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {0; -2; 4; -6}

Vậy...

Doan Quynh
14 tháng 2 2016 lúc 15:39

a, n khác 1

b,n{-6;-2;0;4}