Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thiên thiên
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
16 tháng 11 2018 lúc 20:43

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

Phạm Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 7:37

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-6⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+5;n+6)=1

=>n+5 và n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau

b; Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+9-6n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

=>2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(n+3;2n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+6-2n-7⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+3;2n+7)=1

=>n+3 và 2n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(3n+4;3n+7)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-7⋮d\)

=>\(-3⋮d\)

mà 3n+4 không chia hết cho 3

nên d=1

=>ƯCLN(3n+4;3n+7)=1

=>3n+4 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

e: Gọi d=ƯCLN(2n+5;6n+17)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+15-6n-17⋮d\)

=>\(-2⋮d\)

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+5;6n+17)=1

=>2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vunguyenvu
Xem chi tiết
Quân Minh
Xem chi tiết
đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 18:58

1.1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1} = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n2=225 
=> n = 15 và n = -15 
Vì n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

Anh Lê
20 tháng 10 2015 lúc 18:59

Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1 => d = 1 
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

tích nha

Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 19:00

2.1) 
2.Gọi d(d > 0) là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
Và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
Mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1

Mà Ư(1)=1

=> d = 1 
Vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

 

to minh hao
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

đặt 3n+2 và 2n+1 = d 

suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d

suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d

suy ra d=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé đúng rồi đấy

Katherine Lilly Filbert
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d 

Ta có 2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d   (1) 

Ta có: 3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+14 chia hết cho d    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1

Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Bá Khánh Trình
21 tháng 12 2018 lúc 16:29

dell bik cc

Phuong ao cuoi
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

stella solaria
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
5 tháng 4 2020 lúc 18:09

Giả sử ta có hai phân số tối giản \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) 

Với \(a,b,c,d\in Z;b\ne0;d\ne0;\left(\left|a\right|,\left|b\right|\right)=1;\left(\left|c\right|;\left|d\right|\right)=1\)

Theo đề bài :

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=m\left(m\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow ad+bc=m.bd\)( * )

\(\Rightarrow ad+bc⋮d\)

\(\Rightarrow bc⋮d\)

\(\Rightarrow b⋮d\) ( 1 ) 

( * ) \(\Rightarrow ad+bc⋮b\)

\(\Rightarrow ad⋮b\)

\(\Rightarrow d⋮b\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow b=d\) hoặc \(b=-d\) 

\(\Rightarrow\) đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
5 tháng 4 2020 lúc 18:13

Lấy VD cho dễ hiểu :

\(d⋮b\Rightarrow\left|d\right|\ge\left|b\right|\) ( 1 )

\(b⋮d\Rightarrow\left|b\right|\ge\left|d\right|\) ( 2 ) 

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow\left|b\right|=\left|d\right|\)

\(\Rightarrow b=d\) hoặc \(b=-d\) 

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết