Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Long
Xem chi tiết
gianghuynh_13
Xem chi tiết
trần gia bảo
21 tháng 8 2018 lúc 17:05

Ta có:(n-3)(n+3)-(n-7)(n-3)             (1)

        =(n-3)(n+3-n+7)

        =10(n-3)

Vậy PT(1) chia hết cho 10

trần hoàng anh
21 tháng 8 2018 lúc 17:09

\(\left(n-3\right)\left(n+3\right)-\left(n-7\right)\left(n-3\right)=\left(n-3\right)[n+3-\left(n-7\right)]\)

\(=\left(n-3\right)\left(n+3-n+7\right)=\left(n-3\right)\cdot10⋮10\)(ĐPCM)

Dam quynh anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
26 tháng 6 2018 lúc 14:41

\(3x^2-2x.\left(5+1,5x\right)+10\)

\(=3x^2-2x.5-2x.1,5x+10\)

\(=3x^2-3x^2-10x+10\)

\(=10-10x\)

\(=10.\left(1-x\right)\)

Dam quynh anh
26 tháng 6 2018 lúc 14:42

cam on ban nha

nguyen hoang tu trinh
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 1 2017 lúc 10:59

(n+5)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10)

n={-15,-10,-7,-8,-4,-3,0,5}

huyềnbff
Xem chi tiết
La Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:05

a) Khi n = 10 có:

\(A=\frac{10-5}{10+1}=\frac{5}{11}\)

b) Khi n = 0

\(A=\frac{0-5}{0+1}=-\frac{5}{1}=-5\)

c) Để A thuộc Z thì n - 5 chia hết cho n + 1

=> n - 6 + 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 chia hết cho n + 1 =>  -6 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6} 

=> n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

d. Để A tối giản thì n = {0;5;-2}

Doraemon
19 tháng 8 2016 lúc 10:32

Khi n = 0 ta có : 

\(A=\frac{0-5}{0+1}=\frac{-5}{1}\)

nguyễn thị minh ánh
19 tháng 8 2016 lúc 10:35

             A = \(\frac{n-5}{n+1}\)

a, Khi n = 10

A = \(\frac{10-5}{10+1}\)  = \(\frac{5}{11}\)

b, Khi n = 0

A = \(\frac{0-5}{0+1}\) = \(-5\)

c, Tìm n để a thuộc Z

\(\Rightarrow\) n-5 \(⋮\) n+1

\(\Leftrightarrow\) n - 6+1 \(⋮\) n+1

mà n+1 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) -6 \(⋮\) n+1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\)  Ư ( -6) = { -6;6;1;-1;2;3;-2;-3}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

d, tìm n để a là phân số tối giản 

................................................

                            Chúc bạn học tốt vui

 

Nhu Vinh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 19:43

Bài 4:

\(P=\dfrac{x^2-2x+2022}{x^2}=\dfrac{2022x^2-2.2022x+2022^2}{2022x^2}=\dfrac{\left(x^2-2.2022x+2022^2\right)+2021x^2}{2022x^2}=\dfrac{\left(x-2022\right)^2}{2022x^2}+\dfrac{2021}{2022}\ge\dfrac{2021}{2022}\)\(P_{min}=\dfrac{2021}{2022}\Leftrightarrow x=2022\)

jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09