mối quan hệ giữa tế bào mô, giữa mô và cơ quan.
quan sát hình ảnh nêu 1 số mô trên hình
Quan sát Hình 42.1, mô tả mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường?
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Nhờ cơ thể lấy chất dinh dưỡng, nước, chất khoáng và O2 từ môi trường mà tế bào thực hiện được thực hiện được quá trình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực hiện được các hoạt động sống.
Quan sát hình 21.4, mô tả mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào lá cây.
Quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào lá có mối quan hệ hai chiều.
- Quá trình tổng hợp tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho phần giải trong hô hấp tế bào, quá trình hô hấp tế bào phân giải các chất hữu cơ giải phóng năng lượng.
Quan sát Hình 1.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể
Tham khảo:
Trao đổi chất gắn liền với chuyển hóa năng lượng, được thực hiện ở cấp cơ thể cũng như cấp tế bào. Cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải các chất bài tiết ra ngoài. Tế bào hấp thụ các chất cần thiết từ cơ thể và thải các chất bài tiết.
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình đồng hóa gồm tổng hợp các chaát mới, tích lũy năng lượng, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng, phân giải các chất hấp thụ. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau.
Câu 15. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. tế bào → mô → cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan
C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.
D. mô → tế bào → hệ cơ quan→ cơ quan → cơ thể.
C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.
hãy nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể
+ Nhiều tế bào biểu bì lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì lá.
+ Nhiều tế bào nhu mô lá tập hợp lại với nhau tạo thành mô mềm lá.
+ Nhiều tế bào cơ dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô cơ dạ dày.
+ Nhiều tế bào biểu bì dạ dày tập hợp lại với nhau tạo thành mô biểu bì dạ dày
Nêu mối quan hệ từ tế bào hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. lấy được các ví dụ minh họa
TK
Khái niệm mô: Mô là cấu tạo các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng (mô liên kết, mô biểu bì, ...)
Khái niệm cơ quan: Các mô cùng thực hiện hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan (não, tim, dạ dày, ...)
Khái niệm hệ cơ quan: Nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động sống để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là hệ cơ quan (hệ tiệu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, ...)
Tế bào - mô- cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể
Câu 5 : Nêu mối quan hệ giữa tế bào biểu bì lá và tế bào nhu mô lá.Từ đó nêu khái niệm mô là gì?
TK : Bạn hãy mở link đi
https://hieuluat.vn/thong-tin-can-biet/mo-la-gi-kham-pha-nhung-kien-thuc-thu-vi-ve-mo-2713-46396-article.html
mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng
trình bày mối quan hệ giữa tế bào với mô và giữa tế bào với cơ thể
tham khảo
Mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể:
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống: Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Phần lớn hoạt động sống của cơ thể diễn ra ở tế bào, giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống nhịp nhàng.
- Cơ thể trao đổi các chất với môi trường, sau đó chuyển đến tế bào để thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, giúp tế bào lớn lên, sinh sản, cảm ứng.
Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Cấu trúc của tế bào khi nhìn kính hiển vi. Nguyên sinh chất là những chất hóa học cấu tạo nên tế bào. Mỗi tế bào được cấu tạo từ 5 chất cơ bản là nước, chất điện giải, protein, lipid và carbohydrate.
Tham khảo:
1.
là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.
Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]
2.