TK : Bạn hãy mở link đi
https://hieuluat.vn/thong-tin-can-biet/mo-la-gi-kham-pha-nhung-kien-thuc-thu-vi-ve-mo-2713-46396-article.html
mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng
TK : Bạn hãy mở link đi
https://hieuluat.vn/thong-tin-can-biet/mo-la-gi-kham-pha-nhung-kien-thuc-thu-vi-ve-mo-2713-46396-article.html
mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Câu 63 : Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản nhất của mọi cơ thể sống là?
A. Mô B. Tế bào C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Câu 64 : Tế bào biểu bì vảy hành có hình dạng gì?
A. Hình cầu B. Hình sợi C. Hình đĩa D. Hình lục giác
Câu 65 : Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua D. Tế bào tép bưởi
Câu 2 (1 điểm): Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút.
Câu II: (2,5 điểm)
Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1: Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên bóng
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
C. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
D. Không làm cho quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 2: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi ?
A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Quả bóng cao su đập vào tường. D. Que nhôm bị uốn cong.
Phần B: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1(1 điểm): Hãy diễn tả bằng lời các đặc trưng: phương, chiều, độ lớn của lực tác dụng vào vật A
Câu 2(0,5 điểm): Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo?
Câu III (2,5 điểm):
Phần A: Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1: Quan sát vật nào dưới đây cần sử dụng kính hiển vi quang học:
A. Tép bưởi | C. Tế bào biểu bì vảy hành |
B. Con kiến | D. Con ong |
Câu 2: Các biển báo trong hình sau có ý nghĩa gì?
A. Cấm thực hiện. | C. Cảnh bảo nguy hiểm. |
B. Bắt buộc thực hiện. | D. Không bắt buộc thực hiện. |
Phần B: Tự luận (1,5 điểm)
Câu 1: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn sạch chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng?
Câu 1: Tế bào hình dạng kích thước các thành phần chính của tế bào?
Câu 2: Hình ảnh cơ thể đơn bào, đa bào cấu tạo từ tế bào đến mô từ mô đến các cơ quan.
Câu 3: Mối quan hệ cơ quan hệ cơ quan? Tìm hiểu các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn?
Câu 4: Cách xây dựng khóa lưỡng phân ? Nêu rõ các bước?
Câu 5: Hình dạng cấu tạo của virus, vi khuẩn các bệnh do virus
vi khuẩn gây nên và biện pháp phòng chống?
Câu 6: Vai trò và ích lợi của virus, vi khuẩn? Hình dạng đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật? Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 7: Nấm và vai trò của Nấm
Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của thể cho phù hợp: Mô biểu bì, tim, dạ dày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ, tuần hoàn, tế bào lông hút.
Câu 1: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là gì?
A. hệ cơ quan.
B. cơ quan.
C. mô.
D. tế bào,
Câu 2: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là gì?
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 3: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?
A. hệ rễ và hệ thân
B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ
D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 4: Hệ cơ quan ở động vật bao gồm?
A. hệ vận động
B. hệ tuần hoàn
C. hệ hô hấp
D. cả 3 đáp án trên
Câu 5: Đâu không phải là hệ cơ quan ở người ? A. hệ chồi
B. hệ bài tiết
C. hệ thần kinh
D. hệ tiêu hóa
Câu 6: Cơ thể người không được cấu tạo từ loại mô nào sau đây?
A. mô cơ
B. mô biểu bì
C. mô dẫn
D. mô liên kết
Câu 7: Mô thực vật gồm những loại nào?
A. mô phân sinh, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản.
B. mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản.
C. mô phân sinh, mô dẫn, mô liên kết, mô cơ bản. D. mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ bản. Câu 8: Hệ rễ của cây có chức năng gì?
A. hút nước và khoáng chất trong lòng đất
B. hút muối và khí trong lòng đất
C. hút nước và không khí trong lòng đất
D. tiêu hóa các chất thải vào lòng đất
Câu 9: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ?
A. nhiều tế bào và hệ tế bào
B. nhiều cơ quan và hệ cơ quan
C. nhiều mô và hệ mô
D. nhiều cơ thể và hệ cơ thể
Câu 10: Cơ quan ở thực vật gồm?
A. rễ, thân.
B. tim, gan, dạ dày, ruột, phổi
C. rễ, thân,lá, hoa, quả, hạt.
D. rễ, tim, lá, hoa, quả, hạt.
1)Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là *
tế bào.
mô.
cơ quan.
hệ cơ quan.
2)Trong cơ thể con người, tế bào nào có hình sao? *
Tế bào thần kinh.
Tế bào cơ.
Tế bào hồng cầu.
Tế bào biểu bì.
3)Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật? *
Giúp thực vật ức chế được các sâu bệnh gây hại
Giúp thực vật sống tốt ở các môi trường khác nhau.
Giúp thực vật sinh trưởng và phát triển
Giúp thực vật thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường
4)Quá trình hô hấp ở cơ thể là gì ? *
Quá trình lấy oxygen và thải ra carbon dioxide ra ngoài môi trường.
Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường.
Quá trình loại bỏ các chất thải.
Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước.
5)Ban đầu, có 3 tế bào trưởng thành, sau nhiều lần sinh sản thì số tế bào con được tạo ra là 192 tế bào. Hỏi các tế bào ban đầu đã trãi qua bao nhiêu lần sinh sản? *
7
5
6
4
6)Màng sinh chất (màng tế bào) có chức năng gì? *
Dự trữ nước cho tế bào
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Bảo vệ tế bào và kiểm soát các chất ra vào tế bào
Điều khiển các hoạt động sống của tế bào
Câu 32: Cơ thể được hình thành theo trình tự
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
B. Tế bào → Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.
C. Hệ cơ quan → Cơ quan → Mô → Tế bào → Cơ thể.
D. Cơ thể → Hệ cơ quan → Cơ quan →Mô → Tế bào.
Câu 33: Ung thư là kết quả của sự mất kiểm soát trong quá trình sinh sản của tế bào, dẫn đến sự tạo thành khối u dẫn đến, tế bào ung thư sẽ xâm lấn và phá hủy các mô khác trong cơ thể người bệnh. Hãy cho biết sự xuất hiện các mầm ung thư xảy ra ở cấp độ nào? A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan. Câu 34: Cơ quan là gì?
A. Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
B. Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.
C. Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
D. Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
Câu 35: Một chiếc lá cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Hệ cơ quan.
Câu 36: Cấp độ cao nhất trong cơ thể đa bào là: A. Mô.
B. Tế bào.
C. Cơ quan.
D. Cơ thể.
Câu 37: Hình ảnh dưới đây là tế bào nào?
A. Tế bào thần kinh người.
B. Tế bào lông hút ở rễ cây.
C. Tế bào trứng ở người.
D. Tế bào lá cây.
Câu 38: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi các thành phần chính là: A. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
B. Màng tế bào, vùng nhân.
C. Chất tế bào, vùng nhân, vật chất di truyền.
D. Nhân, chất tế bào, màng tế bào.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng về tế bào?
A. Tất cả các tế bào đều có cấu tạo giống hệt nhau.
B. Tế bào có thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống.
C. Mọi tế bào đều có nhân được bao bọc bởi màng nhân.
D. Ở sinh vật đa bào, hình dạng tế bào giống với hình dạng cơ thể.
Câu 40: Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của:
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Vùng nhân.
D. Thành tế bào.
Câu 41: Trong cơ thể đa bào tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện cùng một chức năng nhất định gọi là
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 42: Nhiều mô hợp lại cùng thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể là
A. tế bào.
B. mô
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 43: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. hệ rễ và hệ thân B. hệ thân và hệ lá.
C. hệ chồi và hệ rễ
D. hệ cơ và hệ thân.
Câu 44: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào,
Câu 45: Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có.
B. Tất cả.
C. Đa số.
D. Một số ít.
Câu 46: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A. Con chó
B. Trùng biến hình.
C.Con ốc sên.
D. Con cua.
Trình bày mối quan hệ: tế bào đến mô,từ mô đến cơ quan và từ cơ quan hệ cơ quan ở cơ thể đa bào?