Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dat gia
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:31

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_C=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{binhtang}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,5.44+m_{H_2O}=31\)

=> \(m_{H_2O}=9\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(n_H=1\left(mol\right)\)

\(M_A=16.6,375=102\)

\(m_O=10,2-0,5.12-0,5.2=3,2\left(g\right)\)

=>\(n_O=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

Ta có : x:y:z = 0,5 :1 : 0,2 =2,5 : 5 :1 = 5 :10: 2

=> CTĐGN của A : (C5H10O2)n

Ta có : \(102.n=102\)

=> n=1

Vậy CTPT của A : C5H10O2

Mèo Méo
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 23:25

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{12}{100} = 0,12(mol)$

Ta có : $m_{bình\ tăng} = m_{CO_2} + m_{H_2O}$
$\Rightarrow m_{H_2O} = 8,16 - 0,12.44 = 2,88(gam)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = 0,16(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,12(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,32(mol)$
$\Rightarrow m_O = m_X - m_C - m_H = 1,28(gam) \Rightarrow n_O = \dfrac{1,28}{16} = 0,08(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,12 : 0,32 : 0,08 = 3 : 8 : 2$

Vậy CTPT của X : $(C_3H_8O_2)_n$

$M_X = 76n = M_{H_2}.38 = 76 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$

Mèo Méo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 23:49

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

⇒ a = mC + mH = 0,4.12 + 0,7.1 = 5,5 (g)

Văn Truyền
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 20:30

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 3:33

Đáp án A

Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol

Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol

Nhận thấy:  nCO2 < nH2O => hidrocacbon là ankan;

Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol

Phương trình phản ứng: 

CTPT của A  là C4H10

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Linh Hoàng
25 tháng 4 2021 lúc 21:01

-gọi CTPT là CxHyOzN
-khối lượng bình (1) tăng là mH2O

⇒nH2O = 0,14 mol ⇒nH = 0,28 mol

-khối lượng bình (2) tăng là mCO2

⇒ nCO2 = 0,08 mol = nC 

đốt 9 gam chất sinh ra 0,1 mol N2

đốt 1,8 gam             →0,02mol N2

ta có : nN2 = 0,02mol ⇒nN = 0,04mol

bảo toàn khối lượng ta có :

mo = 1,8 - mH - mC - mN = 0 → trong chất không có oxi

→CTPT là CxHyN7

x:y:0,04 = 0,08 : 0,28 : 0,04 = 2: 7:1

→ công thức phân tử là C2H7N

 

 

Lê Triết
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 17:19

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:00

Quy đổi cứ 2 mol C2H4 thành 1 mol CH4 và 1 mol C3H4

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 16a + 40b = 8,4 

Và \(\overline{M}=\dfrac{8,4}{a+b}=14.2=28\left(g/mol\right)\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

Bảo toàn C: nCO2 = 0,6 (mol)

=> m = 0,6.197 = 118,2 (g)

Bảo toàn H: nH2O = 0,6 (mol)

=> a = 0,6.44 + 0,6.18 = 37,2 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 13:31

Chọn đáp án D

nC = nCO2 = n↓ = 0,02 mol.

mbình tăng = mCO2 + mH2O

⇒ nH2O = (1,24 - 0,02 × 44) ÷ 18 = 0,02 mol 

⇒ nH = 0,04 mol.

mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,64(g) 

⇒ nO = 0,02 mol.

⇒ C : H : O = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1 

⇒ CT nguyên: (CH2O)n. 

 30n = 30 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của X là CH2O