Những câu hỏi liên quan
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 10:36

B A B' A' O

Vẽ 1 tia sáng qua điểm A và đến điểm I

Vẽ tia phản từ ảnh của A là A' đi qua điểm I 

Nhi Nhi
Xem chi tiết
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lâm Ngọc Hoàng Diệp
14 tháng 12 2021 lúc 19:55

1890 k với 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
14 tháng 12 2021 lúc 19:55

ngày 19 tháng 5 năm 1890

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khanh
14 tháng 12 2021 lúc 19:55

bác hồ sinh năm 1890

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Kochou Shinobu
9 tháng 5 2021 lúc 22:05

a)Sau so thoi gian o to gap xe may la:

      225 : ( 55 + 35 ) = 2,5 ( gio )

Doi : 2,5 gio = 2 gio 30 phut

b) Cho gap nhau cach a quang duong dai la:

               55 x 2,5 = 137,5 ( km )

                                Dap so : a) 2 gio 30 phut 

                                               b) 137,5 km

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
9 tháng 5 2021 lúc 22:06

Gọi thời gian 2 xe gặp nhau là: T (giờ)

Quãng đường ô tô đi được là: 55 x T

Quãng đường xe máy đi được là: 35 x T

Mà tổng quãng đường là 225km

=> 55xT + 35xT =225

<=> 90xT=225

<=> T =2,5

Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

Vậy sau 2 giờ 30 phút thì 2 xe gặp nhau

Chỗ gặp cách A số km là : 55 x 2,5 = 137,5 (km)

Chúc em học tốt nhé!!!

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Lan Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 16:08

\(P=\sqrt[]{x}+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\left(x>1\right)\)

\(P=\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}+1\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số \(\sqrt[]{x}-1;\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\) ta được :

\(\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\ge2\sqrt[]{\sqrt[]{x}-1.\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}}\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\ge2\sqrt[]{3}\)

\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}+1\ge2\sqrt[]{3}+1\)

\(\Rightarrow Min\left(P\right)=2\sqrt[]{3}+1\)

Đinh Lan Phương
17 tháng 7 2023 lúc 16:15

sorry mn cho e sửa lại đề ạ

tìm gtln của p ạ

 

Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:08

Bài 1:

\(a,A=6\sqrt{2}-6\sqrt{2}+2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\\ b,B=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{3}+\sqrt{2}\\ c,=2\sqrt{3}-6\sqrt{3}+15\sqrt{3}-4\sqrt{3}=7\sqrt{3}\\ d,=1+6\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=5\sqrt{3}\\ e,=4\sqrt{2}+\sqrt{2}-6\sqrt{2}+3\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

Bài 2:

\(a,ĐK:x\ge\dfrac{3}{2}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=5\Leftrightarrow2x-3=25\Leftrightarrow x=14\\ b,PT\Leftrightarrow x^2=\sqrt{\dfrac{98}{2}}=\sqrt{49}=7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\\ c,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\left(\sqrt{x+3}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow x=3\\ d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\\ e,PT\Leftrightarrow2x-1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\\ f,PT\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\sqrt{3}-1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\sqrt{3}-1\\2x-1=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:13

Bài 3:

\(a,Q=\dfrac{1+5}{3-1}=3\\ b,P=\dfrac{x+\sqrt{x}-6+x-2\sqrt{x}-3-x+4\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ c,M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\)

Vì \(-\sqrt{x}\le0;\sqrt{x}+5>0\) nên \(M< 0\)

Do đó \(\left|M\right|>\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow M< -\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{2\left(\sqrt{x}+5\right)}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-5< 0\left(\sqrt{x}+5>0\right)\\ \Leftrightarrow0\le x< 25\)

Bài 4:

\(a,A=\dfrac{16+2\cdot4+5}{4-3}=29\\ b,B=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\\ c,P=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\\ P\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}}=2\sqrt{4}=4\\ P_{min}=4\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=4\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Nguyễn Thị Bích Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
6 tháng 5 2021 lúc 19:59

Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là :

       8 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 15 phút 

                     Đổi : 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 

Đến 8 giờ 30 phút xe đạp đi được :

  12 * 1,25 = 15 (km)

Người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp trong :

  15 : ( 37 - 12 ) = 0,6 (giờ )

           Đáp số : 0,6 giờ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thư
6 tháng 5 2021 lúc 20:01

0,6 giờ nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Bảo Ngọc
14 tháng 4 2022 lúc 21:30

Đáp số: 0,6 giờ

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 19:04

Bạn tách bớt ra nhé!