kể tên 4 bệnh được xem là tứ chứng nan y trong y học cổ truyền
Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ
A. Tiểu đường
B. Ung thư
C. Lao phổi
D. Thống phong
Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ
A. Tiểu đường
B. Ung thư
C. Lao phổi
D. Thống phong
Kể tên truyền thuyết và cổ tích em đã học. Vì sao loại truyện ấy được xếp vào loại truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
Những truyền thuyết đã học trong chương trinh Ngữ Văn 6 là:
- "Bánh chưng, bánh giày."
- "Con Rồng cháu Tiên."
- "Thánh Gióng."
- "Sơn Tinh, Thủy Tinh."
Các chuyện trên xếp vào loại "truyền thuyết" vì nó có yếu tố tự sự là chủ yếu, mang tính trừu tượng cao.
Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f t = 45 t 2 - t 3 , t = 0 , 1 , 2 , . . . , 25 . Nếu coi f(t) là hàm số xác định trên đoạn [0;25] thì đạo hàm f’(t) được xem là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Xác định ngày mà tốc độ truyền bệnh là lớn nhất?
A. Ngày thứ 19.
B. Ngày thứ 5.
C. Ngày thứ 16.
D. Ngày thứ 15.
Chọn D.
Bảng biến thiên
Tốc độ truyền bệnh lớn nhất là vào ngày thứ 15.
Sau khi phát hiện ra một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f t = 4 t 3 − t 4 2 (người). Nếu xem f ' t là tốc độ truyền bệnh (người /ngày) tại thời điểm t. Tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất vào ngày thứ mấy?
A.4
B.6
C.5
D.3
Đáp án B
Ta có
f ' t = 12 t 2 − 2 t 3 ⇒ f ' ' t = 24 t − 6 t = 0 ⇔ t = 4
(do t > 0 )
hàm số f ' t đạt cực đại cũng là GTLN tại t=4
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa khái niệm truyền thuyết và truyện cổ tích ? Kể tên những truyện truyền thuyết , cổ tích mà em đã học .
a,Điểm giống nhau:
- Đều là truyện giân dan.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...
b, Điểm khác nhau:
Truyện Truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.
- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).
Truyện Cổ tích:
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...
- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.
Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
Hãy trả lời giúp mình nhé:
1. Kể tên những truyền thuyết đã học.
2. Kể tên những truyện cổ tích đã học.
- Truyền thuyết:
+ Con rồng cháu tiên,
+ Bánh chưng bánh giầy,
+ Thánh Gióng,
+ Sơn Tinh Thủy Tinh,
+ Sự tích Hồ Gươm.
- Truyện cổ tích:
+ Sọ Dừa,
+ Thạch Sanh,
+ Em bé Thông minh.
Kể tên 4 thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam.
........................................................................................................
........................................................................................................
4 thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam: chèo, xẩm, ca trù, chầu văn
a, kể tên các bệnh , tật di truyền ở người
b, giải thích cơ sở khoa học của hôn nhân 1 vợ 1 chồng
c, nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là gì
a. bệnh mù màu
bệnh máu đông
bệnh down
bệnh tim
dính ngón tay
...
c.Thoái hoá giống thể hiện ở các cá thể thế hệ sau có sức sống giảm, sức chống chịu kém, dễ bệnh tật, ngoại hình èo uột, suy nhược, khả năng sinh sản giảm, sản lượng thấp vì nguyên nhân như tự thụ phấn bắt buộc với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp