Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
tth_new
13 tháng 6 2019 lúc 9:11

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 6 2019 lúc 9:13

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V

Bình luận (0)
Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
11 tháng 7 2017 lúc 15:49

Hoành độ giao điểm 2 đồ  thị là nghiệm của phương trình \(2x=\frac{18}{x}\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Với \(x=3\Rightarrow y=6\Rightarrow A\left(3;6\right)\)

Với \(x=-3\Rightarrow y=-6\Rightarrow B\left(-3;-6\right)\)

Vậy 2 giao điểm là \(A\left(3;6\right);B\left(-3;-6\right)\)

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
13 tháng 9 2015 lúc 12:10

Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị

\(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => y= 2xo

\(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => y= 18/xo

=> 2x= 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => x= 3 hoặc xo = - 3

+) x= 3 => y= 6 => A (3;6)

+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)

Vậy...

* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số

- Tìm hoành độ giao điểm :Giải  f(x) = g(x) => x = ....

- Thay x tìm được  vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Thương
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Flower Park
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
12 tháng 1 2016 lúc 21:19

11 nha bạn

tik nha các bạn!

Bình luận (0)
Baby Pink
12 tháng 1 2016 lúc 21:19

Caitlin mặc áo số 11 

Caitlin mặc áo số 11

 

Bình luận (0)
Hoàng Phi Hồng
12 tháng 1 2016 lúc 21:21

SỐ NGUYÊN TỐ CÓ 2 CS

Bình luận (0)
Trần Minh Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 5 2015 lúc 8:48

M thuộc đồ thị hs y = 2x + 5 => yM = 2xM + 5

M thuộc đths y = x + 3 => yM = xM+ 3 

=> 2xM + 5 = xM + 3 => 2xM - xM = 3 -5 => xM = -2

=> yM = xM + 3 = -2 + 3 = 1

Vậy M(1;-2)

Bình luận (0)