tại sao khư vực tây bắc có mất độ dân số thấp nhất cả nước
Tại sao Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước?
Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước, vì:
- Có địa hình núi cao hiểm trở, đất đai mang đặc điểm của miền núi, cao nguyên gây nhiều khó khăn cho cuộc sống và các họat động kinh tế - xã hội.
- Trình độ phát triển thấp, họat động nông, lâm nghiệp là chủ yếu. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật kém phát triển (nhất là giao thông vận tải).
Vì:
- Những nhân tố kinh tế - xã hội
+ Trình độ phát triển kinh tế còn thấp, công nghiệp nhỏ bé, nông nghiệp phát triển theo lối quảng canh là chính,...
+ Đô thị hoá chưa phát triển, có nhiều dân tộc ít người,...
- Những nhân tố tự nhiên
+ Địa hình - đất đai mang tính chất miền núi, cao nguyên
+ Diện tích rừng còn nhiều, thiếu nước về mùa khô,..
Tây Nguyên có mật độ dân số thấp vì :
- Đây là vùng có diện tích lớn 54660km2, dân số chỉ có 4869 nghìn người nên mật độ dân số thấp (89 người/km2) năm 2006.
- Giải thích :
+ Đây là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, rừng còn nhiều, địa hình khá hiểm trở chưa được khai thác nhiều.
+ Là nơi cư trú của phần lớn các dân tộc ít người.
+ Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng còn kém phát triển.
tại sao Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước
Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước do:
- Vùng có diện tích lớn nhưng dân số lại rất thấp nên mật độ dân số (người/km2) thấp
- Địa hình của vùng chủ yếu là núi cao và cao nguyên, rừng còn nhiều, địa hình lại hiểm trở, đất feralit là chủ yếu và có hiện tượng thiếu nước vào mùa khô do đó chưa được khai thác nhiều
- Đây là nơi cư trú của phần lớn các dân tộc ít người ở nước ta
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu...
Chúc em học tốt!
Tại sao Tây Nguyên có mật độ dân số thấp?
Tây Nguyên có mật độ dân số thấp là do tác động của nhiều nhân tố
-Những nhân tố kinh tế - xã hội
+Trình độ phát triển kinh tế còn thấp, công nghiệp nhỏ bé, nông nghiệp phát triển theo lối quảng canh là chính,...
+Đô thị hoá chưa phát triển, có nhiều dân tộc ít người,...
-Những nhân tố tự nhiên
+Địa hình - đất đai mang tính chất miền núi, cao nguyên
+Diện tích rừng còn nhiều, thiếu nước về mùa khô,..
Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn so với Đông Bắc chủ yếu là do
A. nền kinh tế còn lạc hậu, nhiều thiên tai
B. địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, lịch sử khai thác muộn
C. địa hình hiểm trở, lịch sử khai thác muộn, nền kinh tế còn lạc hậu
D. nhiều thiên tai, tài nguyên khoáng sản không nhiều
Chọn đáp án C
Nguyên nhân chủ yếu là do địa hình hiểm trở nhiều núi cao chia cắt mạnh, lịch sử khai thác muộn, nền kinh tế còn chậm phát triển, lạc hậu. Đông Bắc thuận lợi hơn, địa hình trung du thuận lợi hơn cho định cư và sản xuất, giao thông đi lại thuận lợi hơn.
Tây Bắc có mật độ dân số thấp hơn so với Đông Bắc chủ yếu là do:
A. nền kinh tế còn lạc hậu, nhiều thiên tai.
B. địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, lịch sử khai thác muộn.
C. địa hình hiểm trở, lịch sử khai thác muộn, nền kinh tế còn lạc hậu.
D. nhiều thiên tai, tài nguyên khoáng sản không nhiều.
Chọn đáp án C
Nguyên nhân chủ yếu là do địa hình hiểm trở nhiều núi cao chia cắt mạnh, lịch sử khai thác muộn, nền kinh tế còn chậm phát triển, lạc hậu. Đông Bắc thuận lợi hơn, địa hình trung du thuận lợi hơn cho định cư và sản xuất, giao thông đi lại thuận lợi hơn
1. Nêu đặc điểm lãnh thỗ châu mĩ
2.Nêu các luồng nhập cư ở châu Mĩ. Giải thích vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khư vực Bắc mĩ với khu vực Nam mĩ
1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Câu 1
Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2
– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…
+ Luồng người từ Tây Ban Nha.
+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.
– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
khu vực có mật độ dân số thấp thường là khu vực
A. Chiếm diện tích nhỏ nhất B. Có nhiều thành phố lớn C. Ven biển D. Hoang mạc, bắc á
Đúng rồi hoang mạc hay Bắc Á khí hậu không thuận tiện, kinh tế, giao thương, buôn bán đều bất lợi, có nhiều thiên tai => Ít dân, thưa dân => MĐ dân số thấp
=>D
khu vực có mật độ dân số thấp thường là khu vực
A. Chiếm diện tích nhỏ nhất B. Có nhiều thành phố lớn C. Ven biển D. Hoang mạc, bắc á
Tây Bắc là vùng có thu nhập bình quân theo đầu người thấp nhất cả nước ta do
A. Có dân số đông nhất.
B. Có mật độ dân số thấp nhất
C. Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ
D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm nông
Đáp án D
Vùng núi Tây Bắc là nơi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn yếu kém, nghèo nàn ở nước ta. Khu vực tập trung phần lớn các dân tộc ít người với hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm nghiệp với trình độ canh tác còn thấp => hiệu quả sản xuất không cao => thu nhập bình quân đầu người thấp nhất cả nước.