Cho dường tròn (O) đường kính AB. Dây MN vuông góc với AB tại I. Trên MI lấy điểm D vẽ dây AC đi qua D
a) Trong trường hợp \(AI=\dfrac{2}{3}AO\) và AO=6cm. Tính AM=?
b)Chứng minh \(AM^2=AD.AC\) và AC.AD+BI.BA=
Cho dường tròn (O) đường kính AB. Dây MN vuông góc với AB tại I. Trên MI lấy điểm D vẽ dây AC đi qua D
a) chúng minh DCBI nội tiếp
b)chứng minh AC.AD+BI.BA=\(4R^2\)
c) gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp của MCD chứng minh M,K,B thẳng hàng
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Dây MN vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O)
Trên MI lấy điểm D, vẽ dây AC đi qua D . Chứng minh \(AC.AD+BI.BA=\)\(4R^2\)
Cho đường tròn tâm 0 đường kính AB. Vẽ dãy CD đi qua trung điểm I của
OA và vuông góc với OA.
a) Tính độ dài dây CD biết AB = 20 cm
b) Trên tia đối của tia AO, lấy điểm M sao cho AM = AO. Chứng minh MC là tiếp tuyến của
đường tròn (O).
c) Qua điểm I kẻ dãy EF song song với MC. Gọi H, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ
A, B đến EF. Chứng minh EH = FK.
b: Xét ΔMCO có
CA là đường trung tuyến
CA=OM/2
Do đó: ΔMCO vuông tại C
Câu 6 (2,5 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dãy CD đi qua trung điểm I của
OA và vuông góc với OA.
a) Tính độ dài dây CD biết AB = 20 cm
b) Trên tia đối của tia AO, lấy điểm M sao cho AM = AO. Chứng minh MC là tiếp tuyến của
đường tròn (O).
cho đường tròn(O;6cm) đường kính AB.Trên đường tròn lấy điểm M sao cho AM =4cm.Kẻ dây MN vuông góc AB tại I(I thuộc AB)
a,chứng minh tam giác AMB vuông và tính độ dài MI)
b,Gọi E đối xứng với A qua I,F là giao điểm của đường thẳng NE và ME.Chứng minh NF song song với AM
c,Chứng minh F thuộc đường tròn đường kính BE và FI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BE
Cho đường tròn (O), một đường kính AB cố định, một điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = 1/2.AO (AI = AO/2). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN, sao cho C không trùng với M,N và B. Nối AC cắt MN tại E. a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong đường tròn. b) Chứng minh AM^2 = AE.AC c) Hãy xác định ví trí điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất.
Cho đường tròn ( O ) một đường kính AB cố định, một điểm I nằm giữa A và O sao cho AI = 2/3 AO. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N, B. Nối Ac cắt MN tại E
a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp
b) Chứng minh tam giác AME đồng dạng tam giác ACM và AM = AE x AC
c) Chứng minh AE x AC - AI x IB = AI2
Cho đường tròn (O; R) và dây BC cố định không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm A ( A khác B ). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O) ( M và N là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của BC.
a, Chứng minh A, O, M, N, I cùng thuộc một đường tròn
b, Gọi K là giao điểm của MN và BC. H là giao điểm của MN và AO. Chứng minh rằng AK. AI = AB. AC = AM^2
c, Chứng minh: \(\frac{2}{AC}=\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}\)
Cho đường tròn (O; R) và dây MN không đi qua tâm O. Kẻ đường kính AB vuông góc với MN tại E. Lấy điểm C thuộc dây MN. BC cắt đường tròn (O;R) tại K. a) Chứng minh: Tứ giác AKCE nội tiếp b) Gọi I là giao điểm của AK và MN, D là giao điểm của AC và BI. Chứng minh C cách đều 3 cạnh của tam giác DEK
a: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAKB vuông tại K
Xét tứ giác AECK có \(\widehat{AEC}+\widehat{AKC}=90^0+90^0=180^0\)
nên AECK là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔIAB có
BK,IE là các đường cao
BK cắt IE tại C
Do đó: C là trực tâm của ΔIAB
=>AC\(\perp\)IB tại D
Xét tứ giác CEBD có \(\widehat{CEB}+\widehat{CDB}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEBD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AKCE có \(\widehat{AKC}+\widehat{AEC}=90^0+90^0=180^0\)
nên AKCE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác IKCD có \(\widehat{IKC}+\widehat{IDC}=90^0+90^0=180^0\)
nên IKCD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{DKC}=\widehat{DIC}\)(DIKC nội tiếp)
\(\widehat{EKC}=\widehat{EAC}\)(KAEC nội tiếp)
mà \(\widehat{DIC}=\widehat{EAC}\left(=90^0-\widehat{DBA}\right)\)
nên \(\widehat{DKC}=\widehat{EKC}\)
=>KC là phân giác của góc DKE
Ta có: \(\widehat{KDC}=\widehat{KIC}\)(DIKC là tứ giác nội tiếp)
\(\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\)(EBDC nội tiếp)
mà \(\widehat{KIC}=\widehat{EBC}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)
nên \(\widehat{KDC}=\widehat{EDC}\)
=>DC là phân giác của góc KDE
Xét ΔKED có
DC,KC là các đường phân giác
Do đó: C là tâm đường tròn nội tiếp ΔKED
=>C cách đều ba cạnh của ΔKED