Những câu hỏi liên quan
PhạmLê Hồng Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 20:09

Lời giải:

a.

$ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)$

$\Rightarrow 9000=ƯCLN(a,b).900$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=10$.

Đặt $a=10x, b=10y$ thì $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

$BCNN(a,b)=10xy=900$

$\Rightarrow xy=90$

Vì $(x,y)=1$ nên ta có các cặp $(x,y)$ sau thỏa mãn:

$(x,y)=(1,90), (2,45), (5,18), (9,10), (10,9), (18,5), (45,2), (90,1)$

Từ đây bạn dễ dàng tìm được $a,b$

b.

$ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=360:60=6$

Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là stn nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=6xy=60$

$\Rightarrow xy=10$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên:

$(x,y)=(1,10), (2,5), (5,2), (10,1)$

Từ đây dễ dàng tìm được $a,b$ 

Bình luận (0)
phạm lê hồng ân
Xem chi tiết
Thân Đức Trí
1 tháng 12 2023 lúc 19:49

ko biet

Bình luận (0)
Ahunggss
1 tháng 12 2023 lúc 19:53
Giả sử a và b là hai số nguyên dương thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60. Đầu tiên, ta phân tích 360 thành các thừa số nguyên tố: 360 = 2^3 * 3^2 * 5. BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b, tức là BCNN(a, b) phải chia hết cho cả a và b. Do đó, a và b cũng phải có các thừa số nguyên tố là 2, 3 và 5. Ta có thể chia 2^3, 3^2 và 5 thành hai phần: một phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b, và một phần chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b. Vì BCNN(a, b) = 60, nên phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b phải là 2^2 * 3 * 5 = 60. Phần còn lại chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b là 2 * 3 = 6. Vậy, ta có thể chọn a = 60 * 6 = 360 và b = 60 * 6 = 360. Do đó, các số nguyên a và b thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60 là a = 360 và b = 360.  
Bình luận (0)
Citii?
4 tháng 12 2023 lúc 10:53

*Tham khảo

b.

Ư���(�,�)=��:����(�,�)=360:60=6

Đặt �=6�,�=6� với �,� là stn nguyên tố cùng nhau.

⇒����(�,�)=6��=60

⇒��=10

Do �,� nguyên tố cùng nhau nên:

(�,�)=(1,10),(2,5),(5,2),(10,1)

Từ đây dễ dàng tìm được �,� 

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
12 tháng 11 2016 lúc 22:20

Vì ƯCLN(a,b)=6;BCNN(a,b)=60

=>a.b=360

nên ta đặt :a=6.a'

b=6.b'

Với (a',b')=1 ta có : a.b=360=>6a'.6b'=360=>36a'b'=360

=>a'b'=10

mà (a',b')=1, ta có bảng sau :

a'12510

b'=10:a'

10521
a=6a'6123060
b=6b'6030126

Vậy (a,b)=(6;60);(12;30);(30;12);(60;6).

Bình luận (0)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
12 tháng 11 2016 lúc 21:55

a,Vì BCNN(a,b)=60=>ƯCLN(a;b)=4

nên ta đặt a=4.a'

b=4.b'

(a',b')=1,ta có : 4a'.4b'=240=>16a'b'=240

=>a'b'=15

mà (a,'b')=1

Vậy (a,b)=(4;60);(20;12);(60;4);(12;20)

Bình luận (2)
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
12 tháng 11 2016 lúc 22:09

Vì ƯCLN(a,b)=6

nên ta đăt : a=6.a'

b=6.b'

Với( a',b')=1

ta có : a.b=360=>6a'.6b'=360=>36a'b'=360

=>a'b'=10

ta có bảng sau :

a'12510
b'=10:a'10521
a=6a'6123060
b=6b'603012

6

Vậy (a,b)=(6;60);(12;30);(60;6);(30;12).

Bình luận (0)
Thái Kim Huỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Tiến Dũng
24 tháng 11 2014 lúc 21:53

                                                                    Bài giải            

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b =6                                            

Bình luận (0)
phongminecraft
2 tháng 12 2017 lúc 20:05

a.b 6.a ?

Bình luận (0)
trug nguyen
Xem chi tiết
Phan hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đức Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đức Hiếu
13 tháng 11 2016 lúc 20:25

ai trả lời đi mk sẽ tích cho thật nhiều

Bình luận (0)
Tạ Vũ Đăng Khoa
13 tháng 11 2016 lúc 20:36

 

a=12;b=30 hoặc a=30;b=12 nha

Bình luận (2)
Lạc Anh
28 tháng 12 2016 lúc 7:48

UCLN(a,b) = 360/60 = 6

a= 6m

b= 6n (m,n) = 1

a.b = 6m . 6n=36m.n =360

m.n = 10

ta có bảng:

m 1 10 2 5
n 10 1 5 2
a 6 60 12 30
b 60 6 30 12

Bình luận (0)
Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
9 tháng 12 2020 lúc 21:04


 
Ta có : a x b = 360 và BCNN(a:b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

WCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hiếu
Xem chi tiết