giải thích hiện tượng môi trường truyền âm
GIÚP MIK GẤP VỚI Ạ
Giải thích sự tạo thành các hiện tượng chớp sấm sét m.n giúp mik vs ạ mik cần gấp ạ mik cảm ơn ạ
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
Giải thích :
- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm
Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.
Hãy giải thích hiện tượng:" Một số biến đổi, thay đổi của thực vật, động vật để thích nghi với môi trường sống"
Môn KHTN 7 chương trình VNEN ạ
Mong các cạn giúp đỡ !!!
Do điều kiện của môi trường sống tác động đến quá trình sinh lí hóa trong tế bào cụ thể là làm rối loạn quá trình nhân đôi ADN, thay đổi một vài hoạt động của nhiễm sắc thể sai khác so với bình thường, hiện tượng này được gọi là thường biến.
- có sai sót mong bạn bỏ qua vì đây là ý kiến riêng
bạn có tin tưởng vào câu trả lời của mình ko ạ
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ........................................................................................................................................... 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? ………………………………………………………………………………………….. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Xem video và trả lời cả câu hỏi: https://youtu.be/Wi26DSYiCXg âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Điền vào kết luận: Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như ………, ……………, ……… và không thể truyền qua ………………………… Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe ……………………………………. 5. Vận tốc truyền âm Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép. II. Bài tập C 7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ? ................................................................................................................................................ C 8 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường lỏng. ................................................................................................................................................ C 9 : Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Hãy giải thích tại sao ? ................................................................................................................................................... C 10 : Khi ở ngoài khoảng không ( chân không ), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường không như khi họ ở trên mặt đất không? Tại sao ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai: A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm. B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém. C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm. D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất. Bài 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Bài 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su? A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su Bài 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
bn chia ra đc ko ạ
mk làm đc nhưng chữ khít nhau quá ko rõ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............
— Góc phản xạ bằng ...........
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.
a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
b) Định luật phản xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Góc phản xạ bằng góc tới
c) Sự khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.
Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?
A. Con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn
B. Số lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớn
C. Người đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra
D. Cả A, B và C
thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu là hiện tượng hóa học hay vật lý? giải thích? giúp mik vs ạ mk cần gấp
TK: Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi:
a. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
b. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang gặp mặt phân cách ở môi trường trong suốt khác thì bị quay ngược trở lại môi trường cũ
c. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì truyền thằng
d.môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
Giải thích tại sao hiện tượng nhiễm điện không xảy ra trong môi trường ẩm ướt?
rong quá trình ma sát có thể gây ra hiện tượng tĩnh điện. Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tích sẽ chuyển từ vật này sang vật kia, dẫn tới sự dư thừa điện tích dương trên một vật, và thừa điện tích âm ở vật còn lại.
Mọi người có thể cảm nhận thấy sự mất cân bằng điện tích trong lúc mặc hoặc co kéo quần áo, chải đầu bằng lược nhựa, hoặc một số hành động cọ xát khác. Cơ thể người còn là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt, nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu nhỏ, đủ gây cảm giác hơi tê tê khi vô tình ma sát với một vật nào đó.
Đó cũng là lý do vì sao khi ban vô tình chạm vào tay nắm cửa bằng kim loại, điện tích âm trên cơ thể sẽ tiếp tục tăng lên cho đến khi đủ sản sinh ra lượng điện yếu cho phép tích điện giữa bàn tay và tay nắm cửa đột ngột lóe tia lửa, cảm giác hơi tê tay.
Mặt khác, không khí nóng giữa được độ ẩm cao hơn, đó cũng là lý do tại sao những cú sốc tĩnh điện thường ít gặp hơn trong mùa hè. Ngoài ra, một số vật liệu thường gây tĩnh điện như cao su, nylon, vải sợi tổng hợp, tóc, lông thú, kim loại, ...
Giải pháp phòng tránh tĩnh điện
Tăng cường độ ẩm cho không khí
Vào mùa đông, độ ẩm trong không khí thường khá thấp. Do đó, để hạn chế hiện tượng tĩnh điện khi ở nhà, bạn có thể sử dụng máy phun sương tạo ẩm.
Chất liệu quần áo
Các chuyên gia cho rằng, mặc đồ có chất liệu sợi tổng hợp như polyester, nylon có thể dễ dẫn tới tĩnh điện, do đó mọi người nên sử dụng quần áo có chất liệu vải tự nhiên như cotton.
Ngoài ra, việc ngâm với nước xả vải cũng có thể giúp làm mềm quần áo và ngăn tĩnh điện. Phơi khô tự nhiên thay vì sấy quần áo cũng giúp giảm nguy cơ tĩnh điện hơn.
Hạn chế đi giày cao su
Đây là chất cách điện mạnh, làm tăng khả năng gây tĩnh điện khi bạn vô tình đi qua tấm thảm bằng len hoặc nylon. Các chuyên gia của Đại học Birmingham cho hay, giày da sẽ là một lựa chọn hoàn hảo vào mùa đông để tránh hiện tượng tĩnh điện.
Thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên
Duy trì và tăng cường độ ẩm cho làn da là một cách tuyệt vời để tránh gây tĩnh điện trong điều kiện thời tiết hanh khô. Mọi người có thể thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên, đặc biệt là khi mặc quần áo có chất liệu như polyester, nylon.