viết Cthh của hợp chất gồm các nguyên tố sau: a: Al và O ; b: P (V) và O;
c: K và OH; d:Ca và PO4; e: Fe(||) và O ; h: H và NO3 ; i: Al và SO4; k: Na và CO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
Cho biết CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm (S) (II) và hợp chất của nhóm nguyên tử B với O như sau: AS; B2O3 . Xác định CTHH của hợp chất gồm hai nguyên tố A và B
Theo quy tắc hóa trị,
$AS \to$ A hóa trị II
$B_2O_3 \to $ B hóa trị III
Vậy CTHH của hợp chất A và B là $A_3B_2$
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I )
b) Hg ( II )
c) Al ( III )
d) Fe ( II )
2. Cho 2 chất có CTHH là A2S vaf B2O3. Xác định CTHH của hợp chất tạo bởi A và B ?
3. Cho CTHH: XH và Yo. Lập CTHH của X và Y
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 76 lần. a. Tính phân tử khối hợp chất. b. Tìm nguyên tố X và viết CTHH của hợp chất. c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của X trong hợp chất. Biết: O =16, H = 1, Al =27, Cr = 52, Cu =64
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
1. X, Y là các nguyên tố có hóa trị duy nhất. Hợp chất của X với O có dạng X2O3; hợp chất của Y với H có dạng YH4. Z là hợp chất gồm 2 nguyên tố X và Y.
a. Viết CTHH dạng chung của Z
b. Trong Z, X chiếm 56,25 % theo khối lượng và phân tử Z nặng gấp 12 lần nguyên tử cacbon
- Tính phân tử khối của Z.
- Xác định X, Y. Viết CTHH đúng của Z.
a)-Từ cthh X2O3 ,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III
=>X hóa trị III.
-Từ cthh YH4 ,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV.
vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.
Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV
=>III.x=IV.y=> x/y=4/3
=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.
a) Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau:
N(III) và H ; Al(III) và O ; S(II) và H ; Fe(II) và Cl
b) Tính hóa trị của nitơ trong các hợp chất NO2;NO
a, CTTQ NxHy
gọi a là ht của N, b là ht của H
theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3
CTHH: NH3
tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2
b, NO2
theo qui tắc hóa trị : a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV
NO
theo qui tắc hóa trị : a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II
Cho các nguyên tố K, C, O, H. Viết CTHH của tất cả các hợp chất chứa 2,3 hoặc 4 nguyên tố trên. Viết CTHH của các chất vừa lập được
1) Cho biết:
+ CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O là X2O3
+ CTHH của hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là HY
Lập CTHH của hợp chất gồm X với Y
2) trong tập hợp đồng sunfat CuSO4 có khối lượng 480 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại ( Biết Al=27,Mg =24; Ca=40;S=32;C=12;O=16;H=1)
GIÚP MIK VS
a II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.
=> a . 2 = II . 3
=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)
I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.
=> I . 1 = b . 1
=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)
III I
CTHH chung: XxYy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: XY3
\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)
\(\frac{480}{160}=3\)
CTHH: Cu3(SO4)3
Có 3 Cu, 3 S, 12 O.
BÀI 1 : Ta có :
Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3
=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)
Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY
=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)
Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy
Ta có : a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )
Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y
=> x : y = I : III = 1 : 3
=> x = 1 ; y = 3
Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3