Cho 10,8g Al tác dụng vừa hết với 600g dung dịch axit Clohiđric thu được Al Clorua và khí H2
Cho Al tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sản phẩm thu được là Nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? * 1 điểm Al + 3HCl → AlCl3 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al + 3HCl → AlCl3 + 3H Al + HCl → AlCl2 + H2
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{3,375}{27}=0,125\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,125}{2}.3=0,1875mol\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1875.22,4=4,2l\)
\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,125mol\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,125.133,5=16,6875g\)
1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.
2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).
a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b.tính khối lượng Axit đã dùng.
3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.
4/cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp.Hỏi nếu thu được 52,6g hỗn hợp Pb và Fe trong khối lượng Pb gấp3,696 khối lượng Fe thì dùng bao nhiêu lít H2 (đktc)
Mn ơi mn chỉ mik cách làm và các trình bày cụ thể dùm mik nha mn
cảm ơn mn
Bài 5:Cho 2,7g Al tác dụng với axit HCl thu được nhôm clorua AlCl3và khí hiđro.
a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính thểtích khí H2thu được ởĐKTC.
c. Tính khối lượng nhôm clorua tạo thành.
Bài 6:Thả11,2 gam bột sắt vào dung dịch axit clohiđric HCl đến khi bột sắt tan hết thu được a gam muối sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđro.
a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
.bTính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.
c.Tính giá trị của a.d.Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc).
Giúp mình với mình cần trong tối nay!
có thêm đc câu 6 thì tốt. Em cảm ơn ạ
Cho 4,8 gam magie tác dụng với axit clohiđric (HCl) dư, thu được dung dịch magie clorua MgCl2 và khí H2. a. Tính khối lượng HCl cần vừa đủ cho phản ứng trên. b. Tính khối lượng muối magie clorua tạo thành.
a) $n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,4(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)$
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,2.......0,4........0,2.........0,2\left(mol\right)\\ a.m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
Cho 5,4 gam nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo thành khí hiđro và muối nhôm clorua (AlCl3). a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ? b. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ? nếu sử dụng kim loại Zn tác dụng H2SO4 điều chế H2 trên, hỏi khối lượng H2SO4 cần dùng là bao nhiêu ?
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2----------->0,2----->0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,3<----------------0,3
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2--------------->0,2------->0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c, PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2<------------------0,2
\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Cho 5,4 g nhôm(Al)tác dụng với 18,25 g dung dịch axit clohiđric (HCL) thu được AlCl3 và khí H2 thoát ra. a)hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính thể tích khí H2 thu được ở (đktc) c)tính khối lượng AlCl3 thu được
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(2Al\) \(+\) \(6HCl\) → \(2AlCl_3\) \(+\) \(3H_2\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\) ⇒ Al dư, tính theo HCl
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0,5\) → \(\dfrac{1}{6}\) → \(0,25\) ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(m_{AlCl_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.\left(27+35,5.3\right)=22,25\left(g\right)\)
Cho 5,8 Nhôm tác dụng đu dung dịch axit clohiđric 2M thu được V lít khí H2 đktc và muối nhôm clorua. A:tính V B:tính thể tích dung dịch axit clohiđric 2M? C:tính khối lượng muối nhôm clorua sau phản ứng?
nAl=\(\dfrac{5,8}{27}\)≈0,215 mol
a, PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Ta có: 2 mol Al ---> 3 mol H2
nên 0,215 mol Al ---> 0,323 mol H2
=> VH2=0,323.22,4≈7,24 l
b, Ta có: 2 mol Al ---> 6 mol HCl
nên 0,215 mol Al ---> 0,65 mol HCl
=> VHCl=0,65.22,4=14,56 l
c, Ta có: 2 mol Al ---> 2 mol AlCl3
nên 0,215 mol Al ---> 0,215 mol AlCl3
=> mAlCl3=0,215.133,5≈28,7 g
Cho 13g kẽm tác dụng hết với 100g dung dịch axit clohiđric a%, thu được muối kẽm clorua và khí hiđro.
a. Tính a.
b. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc và khối lượng muối tạo thành.
c. Khi cho lượng kẽm trên tác dụng với 36,5 g axit clohiđric. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , Hcl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(0,2.2\right)=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=14,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Ta có: nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Ta có: nZn=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl => nHCl=0,1 mol
=> mHCl=0,1.36,5=3,65 g
=> a%=\(\dfrac{3,65.100}{100}\)=3,65%
b, Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48 l
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Ta có: nHCl=\(\dfrac{36.5}{36.5}\)=1 mol
Ta có: \(\dfrac{n_{HCl}}{n_{Zn}}=\dfrac{1}{0,2}\) => HCl dư tính theo Zn
Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48 l
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g