Những câu hỏi liên quan
Luong Tue Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
5 tháng 3 2023 lúc 21:29

a) Ta có : 

Để : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\) là phân số \(\Leftrightarrow A\text{=}mẫu\left(n+5\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne-5\)

Vậy để A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne5\)

b) Ta có : \(A\text{=}\dfrac{n-2}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5-7}{n+5}\text{=}\dfrac{n+5}{n+5}-\dfrac{7}{n+5}\text{=}1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{7}{n+5}\in Z\Leftrightarrow n+5\inƯ\left(7\right)\)

mà \(Ư\left(7\right)\text{=}\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-6;2;-12\right)\)

\(Vậy...\)

miu miu
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
16 tháng 5 2021 lúc 14:43

giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiềuvui

Lê Quang
16 tháng 5 2021 lúc 15:11

 

Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)

Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)

-  xét n-3=1⇒n=4

-  xét n-3=-1⇒n=-2

-  xét n-3=7⇒n=10

-  xét n-3=-7⇒n=-4

vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên

câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk

Giải:

a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}

b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3

7 ⋮ n-3

⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng giá trị:

n-3=-7 ➜n=-4

n-3=-1 ➜n=2

n-3=1 ➜n=4

n-3=7 ➜n=10

Vậy n ∈ {-4;2;4;10}

Chúc bạn học tốt!

TRẦN CÔNG THỊNH PHÚ
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 1 2022 lúc 22:13

Thiếu đề r bạn

Nguyễn acc 2
21 tháng 1 2022 lúc 22:14

biểu thức A đâu:V

Tứ Đại Tiểu Thư Băng Giá
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thơ
4 tháng 2 2016 lúc 15:03

a, n khác 2

b, n={1;3;-3;7}

Vuong Anh Khai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Thư
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
5 tháng 2 2019 lúc 21:45

a) Để A là phân số thì n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3

b) Để A là một số nguyên thì 5 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng : 

 n - 3  1  -1  5  -5
  n 4  2  8  -2

Vậy ...

Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 9 2016 lúc 19:17

a)Để A là phân số

\(\Rightarrow n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow-5\)chia hết \(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

tran duc thu
12 tháng 9 2016 lúc 21:10

a) de A la phan so thi n-2=1=>n=3

b)de A la so nguyen thi -5chia het cho n-2=>n-2 thuoc uoc cua -5={5,1,-1,-5}=>n=>{10,6,4,0} thi A la so nguyen

Trần Quang Huy
2 tháng 5 2018 lúc 21:22

a, Để A là phân số khi n -2 khác 0 => n khác 2

b, A là số nguyên khi -5 cia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(-5)

mà Ư(-5)={-1;-5;1;5}

n-2-1-515
n1-337

thử lại với n thuộc {1;-3;3;7} thì thỏa mãm

Vậy n thuộc {1;-3;3;7}

Nguyễn Thị Hoài Thanh
Xem chi tiết
Trần Nhật Duy
13 tháng 2 2015 lúc 17:06

a) Để A là phân số

=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0

=> n thuộc Z và n khác 4

b) Để A là số nguyên

=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}

Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số

chú thích:

=> : suy ra

Ư : ước

Nguyễn Thị Hoài Thanh
13 tháng 2 2015 lúc 18:05

bn oi chia truong hop a bn
 

Nguyễn Như Ngọc
10 tháng 2 2019 lúc 14:01

Trần Nhật Duy n-4 chia hết cho 5 thì n-4 thuộc B(5) nha bạn