Những câu hỏi liên quan
Le Ba Huy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 9:42

a. Lực đẩy Ác-si-mét bằng 20 N

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{20}{10000}=0,002\) (m3)

Bình luận (0)
nguyễn khả như
Xem chi tiết
Khánh Ly
Xem chi tiết
Giyuu Tomioka (i_am_ran_...
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 7:56

(2,5 điểm)

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

F A =   P 1  – F = 12N (1,5 điểm)

b) Thể tích của vật là:

V =  F A : d n = 12/10 000 = 0, 0012 m 3  (1,0 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 15:24

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=30\) (N)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=30-15=15\) (N)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

Bình luận (0)
Vân Ngốc
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 12 2016 lúc 21:44

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)

b) Gọi thể tích của vật là V

Theo công thức tính lực đẩy Acsimet

=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)

b) Theo công thức tính trọng lượng riêng

=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)

=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :

Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)

Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)

Thik thì like nha ok

Bình luận (0)
monkey d luffy
20 tháng 12 2016 lúc 10:58

lực đẩy ac-si met tác dụng lên vật là:

40.5-25.5=15

 

Bình luận (0)
Thiên Thảo
31 tháng 12 2016 lúc 9:46

a, Lực đẩy Ác-si-mét td lên vật khi vật nhúng chìm trong nước :

FA=P-P1=40,5-25,5=15N

b, Thể tích của vật là :

\(v=\frac{F}{d}=\frac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

c, Trọng lường riêng của chất làm từ vật là :

\(d=\frac{P}{v}=\frac{40,5}{1,5.10^{-3}}=27000\)N/m3

Nhớ tick nha , không hiểu nói mình .

Bình luận (2)