Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 15:48

Tóm tắt:

m1=2,5T=2500kg\(\Rightarrow P_1=25000N\)

\(p_1=2\cdot10^5\left(Pa\right)\)

a)\(S_1=?\)

b)\(m_2=2,5+1,5=4T=4000kg\Rightarrow P_2=40000N\)  

    \(p=?\)

Giải:

a)Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường:

    \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{25000}{2\cdot10^5}=0,125m^2\)

   Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường:

    \(S_1=\dfrac{0,125}{4}=0,03125m^2=312,5cm^2\)

b)Áp suất tác dụng lên mặt đường:

   \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{40000}{0,125}=320000Pa\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 15:49

tóm tắt

xe tải có 4 bánh

\(F_1=2,5\) tấn \(=25000N\)

\(F_2=1,5\) tấn \(=15000N\)

\(p_1=200000pa=200000N\)/\(m^2\)

a) \(S=?\)

b) \(p_2=?\)

Phi Yến
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 14:49

Áp suất của xe lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=40000:0,00025=160000000\left(Pa\right)\)

Áp suất của xe lúc có thùng hàng 2 tấn lên xe là

\(p=\dfrac{F}{S}=20000:0,00025=80000000\left(Pa\right)\)

Chu Hà Gia Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2023 lúc 9:31

a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:

\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)

b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)

Linh Trần
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
18 tháng 12 2022 lúc 12:47

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg

a) Trọng lượng của xe vận tải là:

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)

b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:

\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:

\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)

Nguyễn Nhật Đức
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 12 2022 lúc 16:20

Đổi `3,2(tấn)=3200(kg)`

      `5 tấn =5000(kg)`

`200cm^2 = 0,02m^2`

`a)` Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường là`

`S_1=P_1/p_1 =(10m_1)/p_1=(10*3200)/(6*10^5)=4/75(m^2)`

diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là

`S=S_1/4 = (4/75)/4 = 1/75(m^2)`

`b)`Nếu xe chở 5 tấn hàng thì trọng lg của cả xe lúc này là 

`P=P_1 +P_2 =10(m_1+m_2)=10(3200+5000)=82000(N)`

 Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường lúc này là

`S_2 = 4*(s+0,02)=4*(1/75 +0,02)=2/15(m^2)`

áp suất của xe tác dụng lên mặt đường lúc này  là 

`p_2=P/S_2 = 82000/(2/15)=615000(Pa)`

Huỳnh Hữu Tiến
Xem chi tiết
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 16:02

Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là :

\(F=P=10\cdot m=10\cdot10\cdot10^3=100000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là :

\(S_{tx}=2\cdot8=16\left(dm^2\right)=0.16\left(m^2\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0.16}=625000\left(Pa\right)\)

Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là:

F = P = 10m = 10x10 000 = 100 000 (N)

Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là:

S = 2x 8 = 16 (dm²) = 0,16 m²

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là:

p = F / S = 100 000 / 0,16 = 625 000 (Pa)

Trả lời: 625 000 Pa      

tóm tắt :m=10 tấn=10000kg

S của 1 bánh xe=2 dm2

=>p=?

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 11:21

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n  c m 3  không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500  c m 3  không khí ở áp suất  p 0  trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1:  p 1  =  p 0  ; V 1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2:  p 2  = 1,7. 10 5  Pa ;  V 2 = 2000  c m 3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.