Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Hải
Xem chi tiết
qlamm
12 tháng 12 2021 lúc 1:09

d

Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 8:13

D

THI NGÔ
12 tháng 12 2021 lúc 10:42

d

 

châu_fa
Xem chi tiết
bímậtnhé
Xem chi tiết
bímậtnhé
14 tháng 12 2018 lúc 19:51

Môn Lịch Sử 8 nhé !

Lê Thị Tuyết Ngân
14 tháng 12 2018 lúc 19:56

Chịu thui, e mới học lớp 7 ;-;

bímậtnhé
16 tháng 12 2018 lúc 19:34

Có ai giúp mình với ! Please !

châu_fa
Xem chi tiết
châu_fa
22 tháng 12 2022 lúc 22:04

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

châu_fa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 22:03

các từ nst, ĐNA mik ko hiểu

Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 22:06

TK:

Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939):

- Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc:

+ Mục tiêu đấu tranh: đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong trường học,…

+ Một số chính đảng tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội như: Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai,…

- Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành:

+ Một số Đảng Cộng sản được thành lập như: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5-1920); Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin (1930).

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh ở Việt Nam,…

Nguyễn Thị Hải Vân
22 tháng 12 2022 lúc 22:15

B

Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Thu Bùi
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo:

1.  Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtphong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ: ... Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa. – Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

sky12
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo:

1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo

1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2. 

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2017 lúc 1:58

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản. Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2018 lúc 5:39

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh

hướng dân chủ tư sản và vô sản. Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

Đáp án cần chọn là: B

Huy Trần
21 tháng 1 2022 lúc 22:35

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.