Những câu hỏi liên quan
be bar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 19:47

Bài 5:

a: 2x-(3-5x)=4(x+3)

=>2x-3+5x=4x+12

=>7x-3=4x+12

=>3x=15

=>x=5

b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x

=>25/6x=25/6

=>x=1

c: 3x-2=2x-3

=>3x-2x=-3+2

=>x=-1

d: =>2u+27=4u+27

=>u=0

e: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

=>x=1/7

f: =>-90+12x=-45+6x

=>12x-90=6x-45

=>6x-45=0

=>x=9/2

Đặng Minh Dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 9 2021 lúc 20:48

b)\(3x\left(x+3y\right)-6xy\left(x+3y\right)\)

\(=\left(3x-6xy\right)\left(x+3y\right)\)

c)\(x\left(x+y\right)-5x-5y\)

\(=x\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+y\right)\)

hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 20:53

Bài 1: 

b. \(3x\left(x+3y\right)-6xy\left(x+3y\right)\)

= (3x - 6xy)(x + 3y)

= 3x(1 - 2y)(x + 3y)

c. \(x\left(x+y\right)-5x-5y\)

= x(x + y) - 5(x + y)

= (x - 5)(x + y)

d. \(3\left(x-y\right)-5x\left(y-x\right)\)

= 3(x - y) + 5x(x - y)

= (3 + 5x)(x - y)

Bài 3:

a. x + 6x2 = 0

<=> x(1 + 6x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\1+6x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)

b. 2(x + 3) - x(x + 3) = 0

<=> (2 - x)(x + 3) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c. 5x(x - 2) - (2 - x) = 0

<=> 5x(x - 2) + (x - 2) = 0

<=> (5x + 1)(x - 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{5}\\x=2\end{matrix}\right.\)

d. (x + 1) = (x + 1)2

<=> (x + 1) - (x + 1)2 = 0

<=> (1 - x - 1)(x + 1) = 0

<=> -x(x + 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

Ngu Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 14:36

1: (x-1)^2+(y+2)^2=25

=>R=5; I(1;-2)

2: Δ'//Δ nên Δ': 3x-4y+c=0

d(I;Δ')=5

=>\(\dfrac{ \left|3\cdot1+\left(-2\right)\cdot\left(-4\right)+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=5\)

=>|c+11|=25

=>c=14 hoặc c=-36

=>3x-4y+14=0 hoặc 3x-4y-36=0

3x-4y+14=0 

=>VTPT là (3;-4) và (Δ') đi qua A(2;5)

=>VTCP là (4;3)

=>PTTS là x=2+4t và y=5+3t

3x-4y-36=0

=>VTPT là (3;-4) và (Δ') đi qua B(0;-9)

=>VTCP là (4;3)

PTTS là x=0+4t và y=-9+3t

 

Ngô Thành Phát
Xem chi tiết
Kim Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:18

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-2+2}{x-2}+\dfrac{1}{y+1}=3\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{y+1}=2\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{3}{y+1}=6\\\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{10}{x-2}=7\\\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{y+1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{10}{7}\\\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{24}{7}\\y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Minh Trần
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
10 tháng 3 2022 lúc 21:36

Vì \(\sqrt{3\sqrt{2\sqrt{x}}}\) là số nguyên => \(3\sqrt{2\sqrt{x}}\) là số chính phương.

Mà 3 là số nguyên tố nên \(\sqrt{2\sqrt{x}}\)có dạng \(3k^2\) với k ∈ N*

\(\sqrt{2\sqrt{x}}=3k^2\Leftrightarrow2\sqrt{x}=9k^4\Leftrightarrow4x=81k^8\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{81}{4}k^8\)

Vì x là số có 4 chữ số => \(x\le9999\) => \(\dfrac{81}{4}k^8\le9999\Leftrightarrow k^8\le\dfrac{4444}{9}\Leftrightarrow k^8\le493\) (1)

Vì \(k\ge1\) => \(k^8\ge1\) (2)

Từ (1) và (2), ta có \(k^8\in\left\{1,256\right\}\)

-Xét \(k^8=1\Rightarrow k=1\Rightarrow x=\)\(\dfrac{81}{4}\) => Vô lí

-Xét \(k^8=256\Rightarrow k=2\Rightarrow x=5184\) t/m

Vậy x = 5184

Bảo Châu
Xem chi tiết
ben chip
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2022 lúc 18:55

Do ABCD là hình thoi \(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\), do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MD}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AD}\right)+2\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=2\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right)+\overrightarrow{AD}+2\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}+2\overrightarrow{BC}=3\overrightarrow{BC}\) 

Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 1 2023 lúc 21:56

\(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)

Dựa vào đồ thị ta có: \(f\left(-2\right)=2,f\left(-1\right)=-1,f\left(0\right)=0,f\left(1\right)=-1\)

Từ đó suy ra \(f\left(x\right)=-x^3-x^2+x\).

\(g\left(x\right)=\left|f^3\left(x\right)-3f\left(x\right)\right|\)

\(h\left(x\right)=f^3\left(x\right)-3f\left(x\right)\)

\(h'\left(x\right)=3f'\left(x\right)f^2\left(x\right)-3f'\left(x\right)\)

\(h'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f'\left(x\right)=0\\f^2\left(x\right)=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f'\left(x\right)=0\\f\left(x\right)=1\\f\left(x\right)=-1\end{matrix}\right.\)

\(f'\left(x\right)=0\) có \(2\) nghiệm đơn

\(f\left(x\right)=1\) có \(1\) nghiệm đơn

\(f\left(x\right)=-1\) có \(1\) nghiệm đơn, \(1\) nghiệm kép. 

Kết hợp lại ta được phương trình \(h'\left(x\right)=0\) có \(4\) nghiệm bội lẻ (do nghiệm \(x=-1\) vừa là nghiệm kép của \(f\left(x\right)=-1\) vừa là nghiệm đơn của \(f'\left(x\right)=0\)).

mà \(limh\left(x\right)=-\infty\) do đó \(g\left(x\right)=\left|h\left(x\right)\right|\) có \(3\) điểm cực đại, \(4\) điểm cực tiểu suy ra \(T=n^m=4^3=64\).

Chọn A.