Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 10:36

a,áp suất nước tác dụng lên vật A là:

\(P=d.h=12.10000=120000Pa\)

b,vật B ở độ sâu là:

\(h=P:d=180000:10000=18m\)

c2;1,8 tấn=1800kg

áp suất ô tô tác dụng lên mặt đường là:

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1800}{0,03}=60000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 10:40

Câu 1:

a)\(p=d.h=10,000.12=1,200,000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

b)\(Ta.có:p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{180000}{10000}=18\left(Pa\right)\) 

Bài 2:

a)Đổi 1,8 tấn = 1800kg=>18000(N)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{18000}{0,03}=600000\)

b)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{800}{0,05}=16000\) 

c)\(Ta.có:p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=0,4.1200=480\)

Dat Nguyen tuan
Xem chi tiết
123 nhan
27 tháng 12 2022 lúc 10:30

a. Áp suất tác dụng lên vật A là:

\(p=d.h=10000.160=1600000\) (N/\(m^2\))

b) Độ sâu của vật B là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\)\(\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)

Vì \(h_B< h_A\left(80< 160\right)\) nên vật B ở gần mặt nước hơn 

 

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
27 tháng 12 2022 lúc 10:35

a, \(p_A=d.h=10000.160=1600000\left(Pa\right)\)

b, \(h_B=\dfrac{p}{d}=\dfrac{800000}{10000}=80\left(m\right)\)

\(h_A=160\left(m\right)\)

\(h_B=80\left(m\right)\)

\(=>h_A>h_B\)

Vậy vật B ở gần mặt nước hơn vật A

Cihce
27 tháng 12 2022 lúc 10:40

Tóm tắt:

\(h_A=160m\\ d=10000N/m^3\\ p_B=800000N/m^2\\ -----------------\\ p_A=?N/m^2\\ Vật.A.hay.vật.B.gần.mặt.nước.hơn?\)

Giải:

Áp suất tác dụng lên vật A:

\(p_A=d.h_A=10000.160=1600000\left(N/m^2\right)\) 

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=d.h_A\\p_B=d.h_B\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=1600000N/m^2\\p_B=800000N/m^2\end{matrix}\right.\) 

=> \(p_A>p_B\Rightarrow h_A>h_B\)

Vậy vật B gần mặt nước hơn.

Hoàng Hải
Xem chi tiết
Sun Trần
23 tháng 12 2021 lúc 10:31

\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)

Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.

\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)

Trần Thị Tố Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
18 tháng 12 2020 lúc 19:29

V=2(dm3)=0,002(m3)

Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là 

FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)

Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là : 

FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)

Min Sarah
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 1 2022 lúc 17:38

Đổi 900 cm3 = 9.10-4 m3

b) Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

\(F_A=d.V=10000.9.10^{-4}=9\left(N\right)\)

a) Thể tích của \(\dfrac{5}{3}\) vật là :

\(9.10^{-4}.\dfrac{5}{3}=1,5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

 Lực đẩy ác - si - mét của vật khi nhúng chìm \(\dfrac{5}{3}\) trong nước là :

\(F'_A=d.V'=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Phung Thanh Do
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 9:33

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=3-2,6=0,4\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)

nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:36

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=3-2,6=0,4N\)

Thể tích vật bị chìm:

\(V_c=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=4\cdot10^{-5}m^3=40cm^3\)

Khang Nguyễn
28 tháng 11 2021 lúc 15:45

Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F = 9N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thì lực kế chỉ F’ = 5N. 

Tính lực đẩy Ác – si – mét tá

Ai am ơ gút gơ nót fắ...
Xem chi tiết
Kiều Trang
7 tháng 1 2021 lúc 9:06

- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

  8,5- 5,5= 3 (N)

- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

  V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))

( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)

Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2021 lúc 14:00

a. Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

\(P=dV=10500.0,0003=3,15N\)

b. Lực đẩy của Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_nV=10000.0,0003=3N\)

c. Ta có: \(P>F_A\)

Nên vật bị chìm xuống đáy

Nguyễn Ngọc Như Thảo
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng
1 tháng 1 2018 lúc 10:58

a) Lực đẩy ác-si-mét là:

        Fa=d.V=10000 x 0.02=200(N)

b)Trọng lượng của vật là:

       P=dd.V=89000 x 0,02=1780(N)

Nhok Song Ngư
1 tháng 1 2018 lúc 11:43

bài 2

tóm tắt: dvật=39N

V=1,5dm3=0,0015m3

dnước=10000N/m3

a)Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA=dước.V =10000 . 0,0015= 15N