Những câu hỏi liên quan
Olm_vn
Xem chi tiết
Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 18:05

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

王源
Xem chi tiết
Jenny_2690
24 tháng 7 2018 lúc 13:20

Bạn đăng ít một thôi!

王源
24 tháng 7 2018 lúc 15:33

mk lỡ đăng rồi bạn ạ 

王源
24 tháng 7 2018 lúc 15:33

nên các bạn giải bài nào cũng được

Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
9 tháng 3 2016 lúc 19:37

lam nhanh giup minh nha minh se tick cho

Nguyễn Thắng Tùng
9 tháng 3 2016 lúc 19:45

nhiều bài quá mình chỉ làm được bài 1,3,4,5

bài 2 mình đang suy nghĩ

bạn có thể vào Hỏi đáp Toánđể hỏi bài !

Kiên NT
9 tháng 3 2016 lúc 19:48

C= -(x+2)2-(2x+y+1)2+2016

Tinh gia tri lon nhat hoac nho nhat

 

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
21 tháng 10 2016 lúc 22:21

a) B= 2x2-3x+1

=(2x2-2x)-(x-1)

=2x(x-1)-(x-1)

=(2x-1)(x-1)

\(\left|x\right|=\frac{1}{2}\)nên ta có \(x=\frac{1}{2}\)hoặc\(x=\frac{-1}{2}\)

nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì

B=(2*\(\frac{1}{2}\)-1)(\(\frac{1}{2}\)-1)

B=0

nếu x= -1/2

thì B= (2*(-1/2)-1)(-1/2-1)

B=(-2)*(-3/2)

B=3

Thai Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nhã
8 tháng 10 2015 lúc 15:44

a)Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/3=y/5=x+y/3+5=16/8=2

x/3=2 =>x=2x3=6

y/5=2 =>y=2x5=10

Vậy x=6;y=10

b)Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2=y/(-5)=x-y/2-(-5)=(-7)/7=-1

x/2=-1 =>x=-1x2=-2

y/(-5)=-1 => y=-1x-5=5

Vậy x=-2;y=5

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
9 tháng 3 2016 lúc 21:55

giup minh di mai minh phai nop rui

giup minh minh se k cho nha

Phú Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:26

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa