Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau:Li(l) và O ; Fe(lll) và CO3(ll) ; Al(lll) và O
Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối:
Ca hoá trị (II) và (H2PO4) hoá trị (I)
( Ca =40, H=1, P=31, O=16)
a) Lập công thức hóa học (0,5 điểm)
b) Tính phân tử khối (0,5 điểm)
Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau: a) C (IV) và O. b) Fe (III) và SO4 (II)
a) Ta gọi: \(C_a^{IV}O_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.IV=II.b
=>a/b=II/IV=2/4=1/2
=>a=1; b=2 => CTHH: CO2
PTKCO2= NTKC+ 2.NTKO=12+2.16=44(đ.v.C)
a) Ta gọi: \(Fe_a^{III}\left(SO_4\right)_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.a=II.b
=>a/b=II/III=2/3 =>a=2; b=3
-> CTHH: Fe2(SO4)3
PTKFe2(SO4)3=2.NTKFe +3.NTKS + 4.3.NTKO=2.56+3.32+12.16=400(đ.v.C)
Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối của hợp chất a/ Al(III) và O (II) b/ C (IV) và H(I)
a) \(Al^{III}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II. y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Al2O3
b) \(C^{IV}_xO^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)
=> CTHH: CH4
Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối của hợp chất
a/ Al(III) và O (II) b/ C (IV) và H(I)
Ta có công thức chung:
\(Al_x^{III}\)\(O_y^{II}\)(x,y\(\in Z\))
Theo quy tắc hóa trị,ta có:
III.x=II.y
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}\)
Thay x=2,y=3 vào công thức chung, ta được công thức: \(Al_2O_3\)
PTK= 27.2 +16.3= 102\(đvC\)
b, Làm tương tự
a, CTHH : Al2O3
PTK = 27 . 2 + 16 . 3 = 102 đvC
b, CTHH: CH4
PTK = 12 + 1 . 4 = 16 đvC
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau a) Ca (II) và O b) Na (I) và PO4 (III) Biết Ca= 40 ; O=16 ; Na=23 ; P=31
a) Gọi CTHH là $Ca_xO_y$
Theo quy tắc hoá trị, ta có : $IIx = IIy \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{1}$
$\Rightarrow$ CTHH là $CaO$
PTK = 40 + 16 = 56(dvC)
b) Gọi CTHH là $Na_x(PO_4)_y$
Theo quy tắc hoá trị, ta có : $I.x = III.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{3}{1}$
$\Rightarrow$ CTHH là $Na_3PO_4$
PTK = 23.3 + 31 + 16.4 = 164(dvC)
1. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối các hợp chất tạo bởi
A. S ( IV ) và O B. Al ( III) và O
C. Cu ( II ) và CO3 ( II ) D. Fe ( III) và SO4 ( II )
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
1. Các khái niệm nguyên tử, nguyên tố, phân tử khối, cách tích phân tử khối
2. Ý nghĩa của công thức hoá học, công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
3. Quy tắc hoá trị. Vận dụng quy tắc hoá trị:
- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất H2S , CH4 , Fe2O3 , Ag2O , H2SO4
Lập công thức hoá học các hợp chất 2 nguyên tố : P(III) và H ; Fe(III) và O ; Al(III) và SO4(II) ; Ca(II) và PO4(III)
3.
H2S= II
CH4= IV
Fe2O3= III
Ag2O= I
H2SO4= i
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối: a/ Cu và O b/ S(VI) và O c/ K và (SO4) d/ Ba và (PO4) e/ Fe(III) và Cl f/ Al và (NO3) g/ P(V) và O h/ Zn và (OH) k/ Mg và (SO4) l/ Fe(II) và (SO3)
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau:
a) C (IV) và O.
b) Cu (II) và NO3 (I)
\(a,\) CT chung: \(C_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CO_2\\ PTK_{CO_2}=12+16\cdot2=44\left(đvC\right)\)
\(b,\) CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+14\cdot2+16\cdot6=188\left(đvC\right)\)