Xác định hóa trị của carbon trong công thức CO2 , xác định hóa trị của nhôm trong công thức Al2O3
Câu 8. a/ Tính hóa trị của các nguyên tố C, N, Cl, Fe trong các công thức hóa học sau: CO, N2O3, HCl, Fe2O3
b/ Xác định nhanh hóa trị của các NTHH trong các hợp chất sau: CO2, NO, NO2, N2O, N2O5, , NaCl, Al2O3, Fe(NO3)3, H2SO4, H3PO4, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3. Na2S, NaHCO3. HCl; Ba(OH)2; Na2SO4; K3PO4 ; Ca(HCO3)2; Mg(H2PO4)2
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5 : 4. Công thức hóa học của nhôm oxit là:
A. AlO. B. A l O 2 . C. A l 2 O 3 D. A l 3 O 4 .
Công thức của oxit là A l x O y
Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là A l 2 O 3 .
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I
Bài 1:
a) Lập công thức hóa học
+ Nhôm và nhóm hidro (OH)
+ Natri và oxi
b) Xác định hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3
Bài 1:
a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)
-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)
+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)
- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Na_2O\)
b) Gọi hóa trị của Fe là y . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị \(III\)
Câu 1: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau(nêu cách tính):
HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7.
10.Sửa sai CTHH
Câu 1 Trong những CTHH sau, công thức nào viết sai hãy sửa lại cho đúng: FeSO4, HO, NaOH, CaOH, Al2O3, Fe2O, H2O, HgO, HgCl, BaCO3, NaO, K2NO3, Ca2(PO4)3, MgSO3
Câu 2: Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO3), (SO4), (SO3) trong các hợp chất sau :
P2O5 ; Mn2O7 ; NxOy ; CaCO3 ; H2SO4 ; H2SO3.
H2S
đặt b là hóa trị của S
2.I=1.b
b=II
=> hóa trị của S=II
NH3
đặt a là hóa trị của N
a.1=3.I
a=III
=> hóa trị của N=III
SiH4
đặt a là hóa trị của Si
a.1=4.I
a=IV
=>hóa trị của Si=IV
H2(SO4)
đặt b là hóa trị của SO4
2.I=1.b
b=II
=> hóa trị của SO4=II
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
Xác định hóa trị của Nitơ trong công thức hóa học NO2 :
A. VI B. V C. II D. IV
Vì O có hóa trị II , gọi hóa trị của N là x(chỉ số của N là 1, của O là 2)
Theo quy tắc hóa trị : 1x=2.II \(\Leftrightarrow\)x=4
Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các công thức hóa học sau: Na2O, CaO, H2SO4, CH4, CaCl2
1. Một hợp chất của nguyên tố R (hóa trị IV) với oxi có phần trăm khối lượng của nguyên tố R là 50%. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của hợp chất?
2. Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4? Biết rằng M chiếm 20% khối lượng của phân tử?
3. Hợp chất A ở thể khí có %mC = 75% và còn lại là H. Xác định CTHH của A? Biết tỉ khối của khí A với khí oxi là 0,5
4. Hợp chất B tạo bởi hidro và nhóm nguyên tử ( XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử B nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của B.
a. Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X?
b. Cho biết tên, kí hiệu hóa học của X và công thức hóa học của B?
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
3. Đặt CTHH của A là CxHy
\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)
Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)
Mặc khác : 12x + y = 16
=> y=4
Vậy CTHH của A là CH4
Một oxit của kim loại M có hóa trị II trong đó M chiếm 60% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của oxit trên
Tham khảo:
Gọi CTHH của hợp chất là MxOy
Ta có: %M = 100% - 20% = 80%
Ta có: x : y = %M / MM : %O / 16 = 80% / MM : 20% / 16 = 80 / MM : 20 / 16
=> MM = ( 16 x 80 ) : 20 = 64 g
Ta có:
x : y = %Cu / 64 : %O / 16 = 80% / 64 : 20% / 16 = 80 / 64 : 20 / 16 = 1,25 : 1,25 = 1 : 1
=> x = 1, y = 1
=> CTHH: CuO
\(Đặt:MO\\ \%m_{\dfrac{M}{MO}}=60\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_M}{M_M+16}.100\%=60\%\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M:Magie\left(Mg=24\right)\\ CTHH.oxit:MgO\)