Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Hằng
Xem chi tiết
BB๖ۣۜDương ღ Đạt ツ( Bad...
17 tháng 5 2020 lúc 21:04

đề bài nhầm rồi từ A kéo đến b ko vuông góc với ab nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Hằng
17 tháng 5 2020 lúc 21:13

Đề bài đúng r bn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Hằng
17 tháng 5 2020 lúc 21:16

bn bt làm toán lớp 7 k mà nói thế Dương Đạt

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Bonclay
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:20

đề sai rồi

❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:20

đề sai rồi

Linh
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
An An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trâm
19 tháng 3 2020 lúc 9:27

ai làm nhanh nhanh và đầy đủ thì e k cho người đó ạ xin cảm ơn mn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trâm
19 tháng 3 2020 lúc 9:28

e viết nhầm ai làm nhanh và đầy đủ thì e k cho người đó ạ xin cảm ơn mn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trâm
19 tháng 3 2020 lúc 9:29

lại nhầm nữa ạ ai làm nhanh e k cho nhé

Khách vãng lai đã xóa
lương Thị Hải Linh
Xem chi tiết
embe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:00

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

Vua hải tặc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
20 tháng 3 2019 lúc 20:57

a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

                AB=AC(gt)

                \(\widehat{BAM}\)   =\(\widehat{CAM}\)(gt)

                AM chung

suy ra tam giác AMB= tam giác AMC(c.g.c)

b,xét tam giác AHM và tam giác AKM có:

                AM cạnh chung

                \(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{KAM}\)(gt)

suy ra tam giác AHM=tam giác AKM(CH-GN)

Suy ra AH=AK

c,gọi I là giao điểm của AM và HK

xét tam giác AIH và tam giác AIK có:

            AH=AK(theo câu b)

            \(\widehat{IAH}\)=\(\widehat{IAK}\)(gt)

            AI chung

suy ra tam giác AIH=tam giác AIK (c.g.c)

Suy ra \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIH}\)=\(\widehat{AIK}\)= 90 độ

\(\Rightarrow\)HK vuông góc vs AM