Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
do linh phuong
Xem chi tiết
My Tieu
Xem chi tiết
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Bùi Giao Hòa
18 tháng 3 2016 lúc 12:51

1. Giải thích ý nghĩa của bài thơ.

- Bài thơ đề cập đến hiện tượng tự nhiên: Nếu không có cảnh mùa đông tàn thì cũng không có được cảnh huy hoàng của mùa xuân. Đông qua rồi mới đến xuân, đó là qui luật tất yếu của tự nhiên.

- Từ qui luật tự nhiên, bài thơ liên tưởng đến con người: Trong khó khăn gian khổ, nếu con người chịu đựng được, vượt qua được những khó khăn thử thách thì sẽ đến được với cảnh huy hoàng của cuộc sống.

-  Những bước gian truân, tai ương gặp phải là những thử thách, rèn luyện làm cho tinh thần thêm hăng. Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng.

2. Bàn luận, mở rộng vấn đề.

- Khẳng định quan niệm của Bác trong bài thơ là hoàn toàn đúng:

+ Trong cuộc sống, không mấy ai không gặp khó khăn, gian khổ. Trước những trở ngại không được bi quan, chán nản mà phải giữ vững niềm tin vào lí tưởng, mục đích cuộc sống của mình.

+ Những vất vả, khó khăn gặp phải như cơn gió lạnh mùa đông . Nếu chịu đựng và vượt qua được mùa đông lạnh lẽo thì sẽ được sống trong cảnh huy hoàng của ngày xuân. Điều đó có nghĩa vượt qua gian khổ sẽ đến được với thành công. Niềm tin đó sẽ giúp chúng ta vươn lên trong cuộc sống. Chính trong gian khổ con người sẽ vững vàng hơn. Tai ương gặp trong cuộc đời sẽ sẽ giúp tinh thần thêm hăng hái. HS có thể lấy dẫn chứng (cuộc đời Bác Hồ và các chiến sĩ cách mạng trong đấu tranh là dẫn chứng hùng hồn về sự kiên trì, nhẫn nại, về quyết tâm vượt qua những thử thách, về niềm tin và tinh thần lạc quan cách mạng).

- Phê phán những kẻ sợ khó khăn gian khổ, hay nản chí ngã lòng, bi quan trước những khó khăn thử thách trong cuộc sống.

3. Bài học nhận thức và hành động.

- Sống ở trên đời, khi đã xác định được mục đích đúng đắn, muốn đi đến thành công thì phải trải qua những gian nan thử thách. Nếu vượt qua được chắc chắn sẽ đạt được điều ta mong muốn.

- Chấp nhận đương đầu với khó khăn thử thách, đem hết khả năng của mình góp phần vào sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước.

- Bài thơ giúp ta hiểu được qui luật tất yếu của cuộc sống, từ đó hăng hái học tập và rèn luyện.

Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
24 tháng 3 2016 lúc 19:50

Theo mik nghĩ thì:

Nghĩa theo nghĩa thường: 

Theo quy luật tự nhiên thì phải có mùa đông dài lạnh giá thì mới có được cảnh đẹp ngày xuân.

Nghĩ theo nghĩa sâu sắc hơn:

Như quy luật tự nhiên, con người cũng giống như mùa vậy. Con người phải vất vả gian khổ thì mới có được vinh quang, đối với học trò thì nói như vầy cho dễ hiểu nè! Muốn được làm học sinh giỏi thì phải có gắng thì mới có điềm 10 bạn công nhận không nè? 

HarryVN
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
azura
Xem chi tiết
Văn Thanh Phạm
Xem chi tiết
Linh_mongmayman
26 tháng 4 2021 lúc 21:23

Lời nhận xét trên gợi cho em nghĩ đến bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ "đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6. 

Khổ thơ:"Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng"

đoạn văn :( vì không có đủ thời gian nên mình không làm được , sorry)

 

Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết
NGUYỄN HÒNG THÁI DƯƠNG
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 2 2022 lúc 15:44

1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...

2. Hình anh so sánh:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Em tham khảo tác dụng: 

+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câuCánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á. 

azura
Xem chi tiết