Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Tú Oanh
Xem chi tiết
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:46

Bài 1:

a: \(A=x^2+2x+4\)

\(=x^2+2x+1+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1

Vậy: \(A_{min}=3\) khi x=-1

b: \(B=x^2-20x+101\)

\(=x^2-20x+100+1\)

\(=\left(x-10\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-10=0

=>x=10

Vậy: \(B_{min}=1\) khi x=10

c: \(C=x^2-2x+y^2+4y+8\)

\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+3\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0 và y+2=0

=>x=1 và y=-2

Vậy: \(C_{min}=3\) khi (x,y)=(1;-2)

Bài 2:

a: \(A=5-8x-x^2\)

\(=-\left(x^2+8x\right)+5\)

\(=-\left(x^2+8x+16-16\right)+5\)

\(=-\left(x+4\right)^2+16+5=-\left(x+4\right)^2+21< =21\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4=0

=>x=-4

b: \(B=x-x^2\)

\(=-\left(x^2-x\right)\)

\(=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

c: \(C=4x-x^2+3\)

\(=-x^2+4x-4+7\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7< =7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

d: \(D=-x^2+6x-11\)

\(=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9+2\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2< =-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0

=>x=3

Tớ Chưa Bồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 0:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=25x^2-20x+7\)

\(=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot2+4+3\)

\(=\left(5x-2\right)^2+3>0\forall x\)(đpcm)

d) Ta có: \(D=x^2-2x+2\)

\(=x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=x^2-2x+5\)

\(=x^2-2x+1+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Tên ?
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 7 2021 lúc 21:01

\(2x^2+6x-5=2\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{19}{2}\ge-\dfrac{19}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

\(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 21:03

undefined

Trần Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
5 tháng 11 2016 lúc 12:50

A = / x - 2011 / + / x - 1 /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x /

Áp dụng công thức / a / + / b / > hoặc = / a + b /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x / > hoặc = / x - 2011 + 1 - x /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x / > hoặc = / -2010 /

=> A = / x - 2011 / + / 1 - x / > hoặc = 2010

Dấu bằng xảy ra khi ( x - 2011 ).( 1 - x ) > hoặc = 0

=>( x - 2011 ).( x - 1 ) < hoặc = 0

Do x - 2011 < x - 1

=> x - 2011 < hoặc = 0    ;     x - 1  > hoặc = 0

=> x < hoặc = 2011   ;   x > hoặc = 1

=> 1 < hoặc = x < hoặc = 2011

kim ngọc đức
3 tháng 2 2017 lúc 16:01

vì A =/x-2011/+/x-1/ mà A nhỏ nhất nên =>/x-2011/+/x-1/ cũng nhỏ nhất

vì /x-2011/ và /x-1/ luôn luôn là số tự nhiên

mà /x-2011/ và /x-1/ nhỏ nhất nên => /x-2011/ và /x-1/ =0

0+0=0

=>A =0

kim ngọc đức
3 tháng 2 2017 lúc 16:02

sory mình lôn bài

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2017 lúc 5:54

Cúc Nguyễn
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 6 2018 lúc 9:12

Thêm đấu ngoặc vô đi 

Đinh quang hiệp
22 tháng 6 2018 lúc 11:32

với x;y>=0 ta có:

\(A^2=\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{2y+1}\right)^2=2x+1+2y+1+2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)}\)

\(=2\left(x+y\right)+2+\sqrt{4xy+2x+2y+1}=2\left(x+y\right)+2+\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}\)

\(2=2\left(x^2+y^2\right)=\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)>=\left(x+y\right)^2\Rightarrow x+y< =\sqrt{2}\)(bđt bunhiacopxki)

\(2xy< =x^2+y^2=1\Rightarrow2\cdot2xy=4xy< =2\cdot1=2\)

\(\Rightarrow A^2=2\left(x+y\right)+2+2\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}< =2\sqrt{2}+2+2\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)

\(=2\sqrt{2}+2+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=2\sqrt{2}+2+2\left(\sqrt{2}+1\right)4\sqrt{2}+4\)

\(\Rightarrow A< =\sqrt{4\sqrt{2}+4}\)

dấu = xảy ra khi x=y=\(\sqrt{\frac{1}{2}}\)

vậy max A là \(\sqrt{4\sqrt{2}+4}\)khi \(x=y=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

Lương Bình Dương
Xem chi tiết
Mr Lazy
17 tháng 4 2016 lúc 19:59

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}\)

\(=\sqrt{\left(2m\right)^2-4\left(-2m-5\right)}=\sqrt{4m^2+8m+20}=\sqrt{4\left(m+1\right)^2+16}\)

\(\ge\sqrt{16}=4\)

Đối chiếu \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\) với điều kiện có 2 nghiệm phân biệt của phương trình rồi kết luận.

Đen xjnh géi
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
2 tháng 6 2021 lúc 10:08

`A=x^2-4x+1`
`=x^2-4x+4-3`
`=(x-2)^2-3>=-3`
Dấu "=" xảy ra khi x=2
`B=4x^2+4x+11`
`=4x^2+4x+1+10`
`=(2x+1)^2+10>=10`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-1/2`
`C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)`
`=[(x-1)(x+6)][(x+3)(x+2)]`
`=(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)`
`=(x^2+5x)^2-36>=-36`
Dấu "=" xảy ra khi `x=0\or\x=-5`
`D=5-8x-x^2`
`=21-16-8x-x^2`
`=21-(x^2+8x+16)`
`=21-(x+4)^2<=21`
Dấu "=" xảy ra khi `x=-4`
`E=4x-x^2+1`
`=5-4+4-x^2`
`=5-(x^2-4x+4)`
`=5-(x-2)^2<=5`
Dấu "=" xảy ra khi `x=5`

_Halcyon_:/°ಠಿ
2 tháng 6 2021 lúc 10:12

A= x2 - 4x +1

   = x2 - 4x + 4 - 3

   = (x-2)2 -3

Ta có (x-2)2 ≥ 0 ∀ x

    ⇒ (x-2)2 -3 ≥ -3 ∀ x

Vậy AMin= -3 tại x=2

B= 4x2+4x+11

  = 4x2+4x+1+10

  = (2x+1)2+10

Ta có (2x+1)2 ≥ 0 ∀ x

     ⇒ (2x+1)2+10 ≥ 10 ∀ x

Vậy BMin=10 tại x= \(\dfrac{-1}{2}\)

C=(x-1)(x+3)(x+2)(x+6)

  = (x-1)(x+6)(x+3)(x+2)

  = (x2+5x-6) (x2+5x+6)

  = (x2+5x)2 -36

Ta có (x2+5x)≥ 0 ∀ x
  ⇒ (x2+5x)2 -36 ≥ -36 ∀ x

Vậy CMin=-36 tại x=0 hoặc x= -5