vương quốc sơ kì và vương quốc phong kiến khác nhau như thế nào
vương quốc sơ kỳ và vương quốc phong kiến khác nhau như thế nào
em hiểu như nào về khái niệm vương quốc cổ và vương quốc phong kiến
Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á đã hình thành
A.
Các vương quốc cổ.
B.
Các vương quốc phong kiến.
C.
Các vương quốc cổ lục địa.
D.
Các vương quốc phong kiến hải đảo.
Nêu những biểu hiện về sự phát triển thịnh vượng của vương quốc Lào và vương quốc Campuchia thời kì phong kiến
tham khảo nhé
- Biểu hiện phát triển thịnh đạt:
+ Về kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp. Ngoài ra, còn biết đánh cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng. Thủ công nghiệp cũng khá phát triển, có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đá trang sức, chạm khắc trên đá…
+ Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài, chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực.
+ Văn hóa: Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Văn học dân gian và văn học viết với những câu chuyện có giá trị nghệ thuật.
+ Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.
- Các vua Cam-pu-chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bền ngoài. Trong các thế kỷ X-XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những nước mạnh nhất và ham chiến trận nhất Đông Nam Á.
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
tham khảo
1 -Về kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.
- Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.
- Văn hóa: Được hình thành gắn liền với sự hình thành các “quốc gia dân tộc”. Các nước Đông Nam Á thời kì này đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị văn hóa độc đáo.
Trong số các vương quốc dưới đây, vương quốc nào có quá trình phong kiến hoá rõ nét nhất? A. Vương quốc Đông gốt. B. Vương quốc Phrăng. C. Vương quốc Ănglô Xắc xông. D. Vương quốc Tây gốt.
Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc ở Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phong kiến. B. chiếm hữu nô lệ. C. tư bản chủ nghĩa. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. So với các vương quốc phong kiến lục địa, các vương quốc phong kiến hải đảo ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. dịch vụ.
Câu 8. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở phía Bắc Việt Nam ngày nay xuất hiện quốc gia phong kiến nào?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Chân Lạp. D. Chăm-pa.
Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành như thế nào? Những biểu hiện về sự thịnh đạt của Vương quốc Cam-pu-chia? Vì sao gọi Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV là “ Thời kì Ăng-co”?
* Vương quốc Cam puchia được hình thành:
- Ở Cam pu chia, tộc người đa số, chủ yếu là người Khơ me. Địa bàn sinh sống của họ chủ yếu trên cao nguyên Cò rạt. Đến thế kỷ VI, vương quốc của người Khơ me hình thành lấy tên là Cam pu chia.
- Thời kỳ phát triển của Vương quốc cam pu chia kéo dài từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV còn gọi là thời kỳ Ăng co.
* Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:
- Kinh tế:
+ nông nghiệp: người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp. Người ta đào nhiều hồ, kênh, máng để trữ và điều phối nước tưới.
+ Ngư nghiệp: đánh bắt cá ở Biển Hồ.
+ Thủ công nghiệp: có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
- Xây dựng được nhiều công trình lớn: Ăng covat, Ăng co Thom, khu đền Bay-on…
- Các vua Campu chia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài, trong các thế kỷ X-XII, Cam pu chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến nhất Đông Nam Á.
* Gọi vương quốc Cam pu chia từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV là “thời kỳ Ăngco” vì:
- Kinh đô của vương quốc là Ăng co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người khơ me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng điển hình là khu tháp Ăng co Vát và Ăng co Thom.
- Khu đền tháp Ăng co là một cống hiến độc đáo của người Khơ me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới.